Добірка наукової літератури з теми "Đông Sơn"

Оформте джерело за APA, MLA, Chicago, Harvard та іншими стилями

Оберіть тип джерела:

Ознайомтеся зі списками актуальних статей, книг, дисертацій, тез та інших наукових джерел на тему "Đông Sơn".

Біля кожної праці в переліку літератури доступна кнопка «Додати до бібліографії». Скористайтеся нею – і ми автоматично оформимо бібліографічне посилання на обрану працю в потрібному вам стилі цитування: APA, MLA, «Гарвард», «Чикаго», «Ванкувер» тощо.

Також ви можете завантажити повний текст наукової публікації у форматі «.pdf» та прочитати онлайн анотацію до роботи, якщо відповідні параметри наявні в метаданих.

Статті в журналах з теми "Đông Sơn"

1

Trịnh, Sinh, та Toản Nguyễn Sỹ. "TRỐNG ĐÔNG SƠN - BẰNG CHỨNG CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á". SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 3, № 5 (8 грудня 2020): 53–60. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2017/131.

Повний текст джерела
Анотація:
Trống đồng nói chung và trống Đông Sơn nói riêng là di sản văn hóa độc đáo thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước. Vấn đề nguồn gốc, sự phân bố và phân loại trống đồng được các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý và đề cập khá nhiều trong các công trình nghiên cứu của mình. Căn cứ vào đặc điểm và hình dáng của trống đồng F. Heger đã phân chia thành bốn loại chính. Trong đó trống loại I (Heger I) có niên đại sớm nhất và được các nhà nghiên cứu đồng nhất với trống Đông Sơn. Những chiếc trống đồng Đông Sơn đã có mặt ở nhiều vùng đất xa xôi mà theo các nhà khảo cổ học của những nước Đông Nam Á thì những nơi này vào thời đó không đúc trống đồng mà trống đồng đem tới từ miền Bắc Việt Nam. Vì thế, việc có mặt trống Đông Sơn đây đó ở Đông Nam Á chắc chắn là do sự giao lưu của vùng đất này với cư dân Đông Sơn.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
2

Lê Thị, Hòa. "LÀNG CỔ ĐÔNG SƠN VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN - PHÁT TRIỂN". Tạp chí Khoa học, № 02 (14) T5 (25 травня 2022): 14. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/74.

Повний текст джерела
Анотація:
Làng cổ Đông Sơn (thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa) là một di tích có giá trị đặc biệt, nơi lưu giữ những dấu ấn văn hóa - lịch sử qua các thời đại của xứ Thanh. Hiện nay, làng cổ Đông Sơn là một nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của khu vực Hàm Rồng. Tuy nhiên, để có thể khai thác tốt các giá trị của làng cổ Đông Sơn đòi hỏi các cấp chính quyền phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa “bảo tồn” và “phát triển”.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
3

Đỗ, TS Đình Trung, та Minh Sơn Lê. "Đánh giá sự thay đổi các tính chất trang trí và tuổi thọ của sơn acrylic trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam". Journal of Military Science and Technology, № 94 (22 квітня 2024): 94–101. http://dx.doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.94.2024.94-101.

Повний текст джерела
Анотація:
Phía Bắc Việt Nam được đặc trưng bởi bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu và đông), với mùa đông thường khô và mùa hè nóng ẩm, các vật liệu (điển hình là các lớp sơn phủ bảo vệ kết cấu thép) được sử dụng trong vùng khí hậu này cũng chịu ảnh hưởng vô cùng phức tạp, nhanh chóng bị phá hủy, do đó tuổi thọ và các tính chất trang trí của lớp sơn phủ luôn được người sử dụng và nhà sản xuất sơn quan tâm. Bài báo trình bày kết quả dự báo tuổi thọ và sự thay đổi các tính chất trang trí (độ bóng và màu) của lớp sơn acrylic bằng thử nghiệm gia tốc. Chương trình thử nghiệm gia tốc được mô phỏng theo điều kiện khí quyển nhiệt đới nông thôn tại trạm thử nghiệm tự nhiên Hòa Lạc (xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Tp. Hà Nội, Việt Nam). Tuổi thọ của lớp sơn acrylic được xác định theo tiêu chuẩn GOST 9.401-2018, độ bóng của lớp sơn được xác định theo TCVN 2101:2016, sự thay đổi màu được xác định theo TCVN 9882:2013. Kết quả nghiên cứu theo thử nghiệm gia tốc cho thấy, thời điểm mức độ ăn mòn đạt độ gỉ Ri 3 (theo đánh giá TCVN 12005-3:2017), tuổi thọ của sơn acrylic AR-752 là 3,35 năm, của sơn acrylic Tar 5366 là 3,60 năm.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
4

Uyên, Đàm Thị, та Nguyễn Thị Thảo. "MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA NGƯỜI TÀY Ở MIỀN ĐÔNG LẠNG SƠN HIỆN NAY". TNU Journal of Science and Technology 228, № 11 (15 червня 2023): 61–69. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.7968.

Повний текст джерела
Анотація:
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, người Tày ở miền đông Lạng Sơn đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa phong phú cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhưng hiện nay, nhiều giá trị văn hóa đang có sự biến đổi sâu sắc trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm làm rõ một số vấn đề về biến đổi văn hóa vật thể của người Tày ở miền đông Lạng Sơn, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân dẫn tới sự biến đổi đó. Với việc sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp với phương pháp điền dã dân tộc học, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, sự biến đổi của văn hóa người Tày ở miền đông Lạng Sơn vừa có những giá trị, vừa có những phản giá trị, hủ tục lạc hậu tác động hai chiều đến bảo tồn, phát triển văn hóa. Trên cơ sở đó, nghiên cứu cũng chỉ rõ những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan dẫn đến sự biến đổi này. Kết quả của nghiên cứu góp phần khẳng định rằng, đồng bộ văn hóa của người Tày là nội dung quan trọng trực tiếp của bảo tồn, phát triển văn hóa tộc người thiểu số nói riêng, nền văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
5

Trịnh, Sinh. "Tiềm năng du lịch Lâm Bình-Tuyên Quang: di tích tiền, sơ sử và tôn giáo". SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, № 14 (7 квітня 2021): 5–11. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/271.

Повний текст джерела
Анотація:
Tuyên Quang là mảnh đất có người cư trú từ thời văn hóa thời đại đồ đá mới Hòa Bình với hang Phia Vài (Lâm Bình), có trống đồng Chiêm Hóa và một số di chỉ thuộc văn hóa Tiền Đông Sơn và Đông Sơn. Đây còn là nơi có các di tích tôn giáo nổi tiếng như chùa Phúc Lâm (Lâm Bình) và nhiều chùa khác. Tác giả đã đánh giá các giá trị của di tích này trong bối cảnh chung của lịch sử Việt Nam. Việc khai thác du lịch tại Lâm Bình-Tuyên Quang đã được làm khá tốt. Tuy nhiên, chúng ta mới nghiêng về khai thác thế mạnh là các thắng cảnh tự nhiên hay các lễ hội của đồng bào các dân tộc. Trong khi đó, mảng du lịch di tích còn bị coi nhẹ. Tác giả phân tích thực trạng mảng du lịch này và có một số kiến nghị về giải pháp phát triển các tua du lịch “về nguồn” để khách tham quan biết về lịch sử mảnh đất và con người nơi đây.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
6

Duẩn, Phạm Văn, Nguyễn Đình Hải, Hoàng Văn Sâm, Hoàng Văn Khiên та Nguyễn Văn Tùng. "Ứng dụng GIS xây dựng lớp bản đồ phân bố rừng cần thiết cho phòng hộ bảo vệ môi trường tại tỉnh Thanh Hóa". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 13, № 1 (2024): 33–42. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.1.2024.033-042.

Повний текст джерела
Анотація:
Một khu vực cụ thể cần bao nhiêu rừng, rừng phân bố ở đâu và chất lượng ra sao để đảm bảo khả năng phòng hộ là câu hỏi thường được đặt ra. Trên cơ sở kết quả đề tài “Nghiên cứu xác định tỷ lệ che phủ rừng phù hợp phục vụ phát triển bền vững kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” kết hợp với các tư liệu kế thừa, tư liệu điều tra mặt đất, nhóm nghiên cứu đã ứng dụng GIS để xây dựng lớp bản đồ phân bố rừng cần thiết cho phòng hộ bảo vệ môi trường ở 6 huyện (Mường Lát, Quan Sơn, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Đông Sơn, Hoằng Hóa) tại tỉnh Thanh Hóa. Lớp bản đồ gồm thông tin không gian và thông tin thuộc tính cho phép xác định diện tích và phân bố rừng cần thiết trên địa bàn 6 huyện. Từ bản đồ này, xác định được diện tích và tỷ lệ che phủ rừng cần thiết tại các huyện: (1) Mường Lát: 77.106,66 ha, tỷ lệ che phủ 94,91%; (2) Quan Sơn: 88.905,56 ha, tỷ lệ che phủ 95,95%; (3) Thạch Thành: 25.154,76 ha, tỷ lệ che phủ 44,98%; (4) Ngọc Lặc: 19.003,86 ha, tỷ lệ che phủ 38,71%; (5) Hoằng Hóa: 1.267,53 ha, tỷ lệ che phủ 6,22%; (6) Đông Sơn: 177,99 ha, tỷ lệ che phủ 2,15%. Kết quả bài báo mở ra tiềm năng ứng dụng GIS trong việc xác định vị trí cần có rừng theo không gian và chất lượng rừng tương ứng để đáp ứng khả năng phòng hộ tại Việt Nam.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
7

Trang, Phạm Thành, Phùng Thị Tuyến, Tạ Thị Nữ Hoàng та Phan Văn Dũng. "Vùng phân bố thích hợp tiềm năng của loài Hoàng đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) – loài đặc hữu và cực kỳ nguy cấp ở Việt Nam". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 12, № 5 (2023): 116–25. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.12.5.2023.116-125.

Повний текст джерела
Анотація:
Hoàng đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) là loài đặc hữu và có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam. Số lượng cá thể và môi trường sống của loài này đang bị suy giảm nghiêm trọng do các tác động của con người và cháy rừng. Nghiên cứu này sử dụng 14 điểm phân bố ngoài tự nhiên, 15 nhân tố môi trường và mô hình Maxent để dự đoán vùng phân bố thích hợp tiềm năng của loài Hoàng đàn hữu liên và xác định các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phân bố của loài. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị trung bình của AUC là 0,997, điều này chứng minh rằng độ chính xác của mô hình dự đoán là rất cao. Trong số các nhân tố môi trường, đóng góp của các nhân tố đẳng nhiệt (bio_03), lượng mưa trung bình năm (bio_12), khoảng cách đến vùng đá vôi (karst), độ cao (elevation) và biên độ nhiệt hàng năm (bio_07) vào mô hình là cao nhất. Diện tích vùng phân bố thích hợp tiềm năng của loài khoảng 2050 km2 tập trung chủ yếu ở phía Nam tỉnh Lạng Sơn, vùng giáp ranh giữa tỉnh Lạng Sơn và Trung Quốc ở phía Đông Bắc, vùng giáp ranh giữa tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang ở phía Đông Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những bằng chứng khoa học cho công tác quản lý và bảo tồn loài đặc hữu và có nguy cơ bị tuyệt chủng này.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
8

Le Meur, Clémence, Mélissa Cadet, Nguyen Van Doan, Dinh Ngoc Trien, Christophe Cloquet, Philippe Dillmann, Alain Thote, and T. O. Pryce. "Typo-technological, elemental and lead isotopic characterization and interpretation of Đông Sơn miniature drums." Journal of Archaeological Science: Reports 38 (August 2021): 103017. http://dx.doi.org/10.1016/j.jasrep.2021.103017.

Повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
9

Nguyễn Tiến, Thành. "CÁC DẠNG ĐIỆU THỨC TRONG ÂM NHẠC CHÈO CHẢI XỨ THANH". Tạp chí Khoa học, № 02 (17) T5 (31 травня 2023): 36. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/137.

Повний текст джерела
Анотація:
Chèo Chải là tên gọi của một loại hình diễn xướng dân gian xứ Thanh, có nguồn gốc xuất xứ từ tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng làng. Hệ thống chèo Chải xứ Thanh đa dạng, phong phú, tuy nhiên bài viết chỉ giới thiệu khát quát về hệ thống chèo Chải vùng Đông Sơn và Vĩnh Lộc ở Thanh Hóa, từ đó tổng hợp một số các dạng thang âm, điệu thức được sử dụng thường xuyên trong hệ thống bài bản, làn điệu có trong chèo Chải.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
10

Duy, Đỗ Anh, Trần Văn Hướng, Bùi Minh Tuấn, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Mai та Đặng Diễm Hồng. "Đa dạng loài rong biển ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi". Hue University Journal of Science: Natural Science 128, № 1A (11 квітня 2019): 51–72. http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1a.5114.

Повний текст джерела
Анотація:
Lý Sơn là huyện đảo tiền tiêu nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí chiến lược quan trọng (là điểm A10 để vạch đường cơ sở), có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế-xã hội kết hợp với an ninh quốc phòng. Tài nguyên sinh vật vùng biển ven đảo Lý Sơn tương đối phong phú và đa dạng. Kết quả điều tra, khảo sát hiện trạng nguồn lợi rong biển ven đảo huyện Lý Sơn trong hai năm 2017-2018 đã xác định được 143 loài rong biển thuộc 36 họ, 18 bộ của 4 ngành rong. Trong đó, ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có số loài được xác định nhiều nhất với 67 loài; tiếp đến là ngành rong Nâu (Ochrophyta) 39 loài; ngành rong Lục (Chlorophyta) 36 loài; thấp nhất là ngành rong Lam (Cyanobacteria) 1 loài. Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận được 60 loài rong biển kinh tế; 3 loài rong biển nguy cấp, quý, hiếm cần ưu tiên bảo vệ. Sinh lượng rong biển trung bình đạt 3.312±436 g/m2. Một số nhóm loài rong biển kinh tế có sinh lượng lớn như rong mơ (Sargassum), rong câu (Gracilaria, Hydropuntia), rong guột (Caulerpa), rong đá cong (Gelidiella) có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của người dân trên đảo.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.

Дисертації з теми "Đông Sơn"

1

Le, Meur Clémence. "Les tambours miniatures en alliage cuivreux de la culture de Đông Sơn : (Vietnam, IIe siècle avant notre ère - Ier/IIe siècle de notre ère)." Electronic Thesis or Diss., Université Paris sciences et lettres, 2024. http://www.theses.fr/2024UPSLP014.

Повний текст джерела
Анотація:
La culture archéologique de Đông Sơn s'est développée dans le nord du Vietnam entre le Ve siècle avant notre ère et le Ier/IIe siècle de notre ère. Elle est surtout connue par le mobilier caractéristique en alliage cuivreux découvert sur des sites funéraires et plus particulièrement par les grands tambours, pouvant atteindre plus de 60 cm de hauteur. Dès le début du XXe siècle, plusieurs chercheurs se sont attelés à les classer selon leurs formes et leurs décors. De nombreuses hypothèses ont aussi été proposées sur leurs fonctions. Parmi elles, celle de biens de prestige de chefs ou d'une élite est aujourd'hui la plus largement adoptée. En comparaison avec ces multiples travaux, assez peu d'études ont été consacrées au mode de fabrication des tambours. Deux techniques ont été envisagées : la fonte chinoise en moule segmenté et la fonte à la cire perdue, qui aurait été pratiquée en Asie du Sud-Est dès les prémices des techniques de fonderie, sans toutefois être encore bien attestée par les vestiges archéologiques ou les études techniques d'objets. Déterminer si des techniques ont été empruntées ou développées localement s'avère difficile tant que le système métallurgique des Dôngsoniens demeure peu connu ou qu'il est interrogé seulement à travers des objets remarquables. Il existe aussi des tambours miniatures, mesurant moins de 20 cm de hauteur, découverts dans le nord du Vietnam, dont l'étude a été jusqu'à présent délaissée par les chercheurs. Ces objets, par leur plus faible nombre et leur répartition circonscrite, constituent un corpus d'étude idéal pour documenter les pratiques de fonderie et l'usage des tambours miniatures. Ils sont également les témoins d'une période de profonds bouleversements causés par l'annexion de la région septentrionale du Vietnam par l'empire Han en 111 avant notre ère, car ils apparaissent dans des sépultures de la période tardive de Đông Sơn (IIe siècle avant notre ère-Ier/IIe siècle de notre ère). Cette étude systémique s'ouvre sur le contexte de découverte, elle se poursuit par une analyse de la typologie des pièces, et s'achève avec une exploration des techniques de fonte des 131 tambours miniature du corpus. Des données métallographiques et physico-chimiques collectées sur certains de ces tambours viennent compléter l'analyse. La confrontation de ces données permet de discuter les pratiques de fonderie de plusieurs groupes d'artisans dôngsoniens, qui employaient la fonte à la cire perdue par procédé direct ou indirect, documentée pour la première fois avec certitude pour cette région et à cette période. Pour finir, le phénomène de miniaturisation des tambours est interrogé en relation avec d'une part les grands tambours et les pratiques funéraires des Dôngsoniens, et d'autre part l'usage de modèles d'objets sous les Han (mingqi), pour ensuite avancer des hypothèses sur les fonctions des tambours miniatures et tenter d'y répondre
Đông Sơn miniature bronze drums (Vietnam, 2nd century BCE-1st/2nd century CE)The Đông Sơn archaeological culture developed in northern Vietnam between the fifth century BC and the first/second century AD. It is best known for the characteristic copper-alloy objects discovered at funerary sites, and more particularly the large drums, which can reach over 60 cm in height. From the beginning of the 20th century, a number of researchers set about classifying them according to their shape and decoration. Numerous hypotheses have also been put forward as to their function. Among those models, that of the drums being prestige possessions of chiefs or an elite is now the most widely accepted. Among these many studies, relatively few have been devoted to how the drums were made. Two techniques have been considered: piece moulds, and lost-wax casting. The former is best known from contemporary Han China, while the latter is thought to have been practised in Southeast Asia from the earliest days of foundry techniques, although this is not yet well attested by archaeological remains or technical studies of objects. Determining whether these production techniques were borrowed or developed locally is proving difficult as little is known about the metallurgical system of the Dongsonnians, or even whether it can be investigated solely through the study of exceptional objects like the large drums. An assemblage of great potential is that of miniature copper alloy drums, measuring less than 20 cm in height, discovered only in northern Vietnam but hitherto neglected by researchers. The smaller number and more limited distribution of these objects make them ideal for documenting foundry practices and the use of miniature drums. They also bear witness to a period of profound upheaval caused by the annexation of the northern region of Vietnam to the Han Empire in 111 BCE, as they appear in burials during the late Đông Sơn period (2nd century BCE-1st/2nd century CE). This systemic study opens with the context of discovery, the typology and then the casting techniques of the 131 miniature drums in the corpus. Metallographic and physico-chemical data collected on some of these drums complete the analysis. By comparing these data, we are able to discuss the casting practices of several groups of Dongsonian craftsmen, who used direct or indirect lost-wax casting, documented for the first time with certainty for this region and period. Finally, the phenomenon of the miniaturisation of drums is examined by comparing it with the large drums and funerary practices of the Dongsonnians, and with the use of miniatures under the Han (mingqi), in order to put forward hypotheses about the functions of miniature drums
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.

Книги з теми "Đông Sơn"

1

Đoàn, Nam Sinh. Vè̂ Đông Sơn-Hùng Vương. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
2

Chinh, Hoàng Xuân. Đồ đồng văn hóa Đông Sơn. Hà Nội: Văn Hóa-Thông Tin, 2012.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
3

Trần, Thị Liên. Trò diễn dân gian vùng Đông Sơn. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2011.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
4

Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng bộ xã Đông Sơn, Huyện Thủy Nguyên, T.P Hải Phòng. Ban chấp hành., ред. Lịch sử Đảng bộ xã Đông Sơn. [Hải Phòng]: Nhà xuất bản Hải Phòng, 2006.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
5

Trịnh, Duy Tân. 40 năm THPT Đông Sơn I, 1965-2005. [Thanh Hoá]: Trường trung học phỏ̂ thông Đông Sơn I, 2005.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
6

Vũ, Thăng. Sơn Đông, làng tiến sỹ, xã anh hùng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động, 2013.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
7

Hoàng, Xuân Chinh. Đồ đồng văn hóa Đông Sơn: The bronze artifacts of Dong Son culture. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2012.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
8

Sơn, Vietnam Quân đội nhân dân Ban chỉ huy quân sự huyện Đông. Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đông Sơn, 1945-2008. Thanh Hóa: Nhà xuất bản Thanh Hóa, 2009.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
9

Dương, Thành Lvoi. Triret lý quroc trị Đông Phương: Txu Khtong Tyu, Lão Tyu, Mqac Tyu, Mạnh Tyu, Trang Tyu-- đren Tuân Tyu, Hàn Phi, Tôn Trung Sơn, Gandhi. Ontario, Canada: Làng Văn, 1997.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
10

Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng bộ xã Cả̂m Đông. Ban chá̂p hành., ed. Lịch sử Đảng bộ xã Cả̂m Đông, 1945-1990: Sơ thảo. [Cả̂m Đông]: Ban chá̂p hành Đảng bộ xã Cả̂m Đông, 1991.

Знайти повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.

Тези доповідей конференцій з теми "Đông Sơn"

1

Siliyavong, Sonephet, Nguyễn Thiên Tạo, Phạm Văn Anh, Tạ Thị Ngọc Hà, Cao Thị Phương Thảo, Trần Thanh Tùng та Hoàng Văn Ngọc. "THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA LOÀI NGOÉ Fejervarya limnocharis (Gravenhost, 1829) Ở TỈNH HÀ GIANG VÀ LẠNG SƠN, ĐÔNG BẮC VIỆT NAM". У HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 6 THÀNH PHỐ HUẾ. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2024. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2024.0070.

Повний текст джерела
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
2

Giang, Do Truong. "A preliminary survey of Chinese ceramics in Champa archaeological sites | Khảo sát sơ bộ về đồ gốm sứ Trung Quốc tại các địa điểm khảo cổ học Champa". У The SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology and Fine Arts (SPAFACON2021). SEAMEO SPAFA, 2021. http://dx.doi.org/10.26721/spafa.pqcnu8815a-12.

Повний текст джерела
Анотація:
The Champa Kingdom was recognized popularly as a typical maritime polity in premodern Southeast Asia. Thanks to its strategic location between the Chinese market and Southeast Asia and South Asia, the Champa coast became a frequent destination of foreign traders and merchant ships for centuries. Ceramics was among the essential commodities in trade between Champa and international traders. This article relies on archaeological records and field surveys at Champa sites in central Vietnam to provide an overview of the distribution of Chinese ceramics in central Vietnam from the 7th to 10th centuries. Based on this primary data set, the author will discuss the trade and diplomatic relations between Champa and China and their implication to Champa’s state development. Vương quốc Champa được ghi nhận như một vương quốc biển điển hình ở Đông Nam Á thời kỳ cổ trung đại. Nhờ vị trí chiến lược giữa thị trường Trung Quốc với các nước Đông Nam Á và Nam Á, bờ biển Champa trở thành điểm đến thường xuyên của các thương nhân và tàu buôn nước ngoài trong nhiều thế kỷ. Gốm sứ là một trong những mặt hàng thiết yếu trong giao thương giữa Champa và các thương nhân quốc tế. Bài viết này dựa trên các dữ liệu khảo cổ học và kết quả khảo sát thực địa tại các địa điểm khảo cổ học Champa ở miền Trung Việt Nam để cung cấp một cái nhìn mang tính tổng thể về sự phân bố của đồ gốm sứ Trung Quốc ở miền Trung Việt Nam từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 10. Dựa trên bộ dữ liệu cơ bản này, tác giả sẽ thảo luận về quan hệ bang giao và thương mại giữa Champa với Trung Quốc thời Đường và ý nghĩa của mối quan hệ này đối với sự phát triển nhà nước của Champa.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
3

Phạm, Ngọc Uyên, та Thị Tú Anh Nguyễn. "Cultural interaction between Việt Nam and Southeast Asian nations in the 15th-16th centuries: An overview of pottery items from ancient shipwrecks on display at the Museum of History in Hồ Chí Minh City | Giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á: Tổng quan về loại hình gốm tàu đắm niên đại thế kỷ 15-16 đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh". У The SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology and Fine Arts (SPAFACON2021). SEAMEO SPAFA, 2021. http://dx.doi.org/10.26721/spafa.pqcnu8815a-04.

Повний текст джерела
Анотація:
This article systematizes the typical covered box ceramics after the excavation of the shipwrecks in Cham Islands, Hội An currently on display at the Museum of History in Hồ Chí Minh City. Comparisons lead to the assumption that such products can only satisfy the needs of the consumer market based on the iconographic interpretation accounting on traditional literature in Việt Nam and some Southeast Asian nations, such as Java, Malay, the Philippines. This article also assumes that it is a product ordered by foreign traders, or the creation of Vietnamese ceramic artists, because animals/other images that are shaped and decorated on pottery have so far not been fully accounted and researched in Vietnamese folk beliefs. Tiểu luận này hệ thống lại loại hình hộp gốm có nắp và hoa văn tiêu biểu của các loại di vật này trong sưu tập tàu đắm Hội An, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh. Các so sánh và diễn giải tiếu tượng học đưa đến nhận định rằng các sản phẩm gốm đó có thể chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ dựa trên những tài liệu thành văn và truyện cổ giữa Việt Nam và truyền thống một số các quốc gia Đông Nam Á, như Java, Malay, Philippines. Bài viết này cũng giả thiết rằng đó là sản phẩm được các thương nhân nước ngoài đặt hàng, hoặc, là sự sáng tạo của nghệ nhân gốm Việt Nam, bởi các con vật/các đề tài khác được tạo hình và trang trí trên các di vật này cho đến nay vẫn chưa được ghi nhận đầy đủ và nghiên cứu sâu trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Стилі APA, Harvard, Vancouver, ISO та ін.
Ми пропонуємо знижки на всі преміум-плани для авторів, чиї праці увійшли до тематичних добірок літератури. Зв'яжіться з нами, щоб отримати унікальний промокод!

До бібліографії