Articles de revues sur le sujet « Du lịch nam đàn nghệ an »

Pour voir les autres types de publications sur ce sujet consultez le lien suivant : Du lịch nam đàn nghệ an.

Créez une référence correcte selon les styles APA, MLA, Chicago, Harvard et plusieurs autres

Choisissez une source :

Consultez les 50 meilleurs articles de revues pour votre recherche sur le sujet « Du lịch nam đàn nghệ an ».

À côté de chaque source dans la liste de références il y a un bouton « Ajouter à la bibliographie ». Cliquez sur ce bouton, et nous générerons automatiquement la référence bibliographique pour la source choisie selon votre style de citation préféré : APA, MLA, Harvard, Vancouver, Chicago, etc.

Vous pouvez aussi télécharger le texte intégral de la publication scolaire au format pdf et consulter son résumé en ligne lorsque ces informations sont inclues dans les métadonnées.

Parcourez les articles de revues sur diverses disciplines et organisez correctement votre bibliographie.

1

Ngân, Phan Kim. « ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ». TNU Journal of Science and Technology 227, no 09 (12 mai 2022) : 91–99. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.5580.

Texte intégral
Résumé :
Làng nghề là một trong những tài nguyên văn hóa có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch. Tại thành phố Đà Nẵng, bên cạnh các tài nguyên tự nhiên có nhiều giá trị cho khai thác du lịch, thành phố còn có các làng nghề truyền thống lâu đời như làng đá mỹ nghệ Non Nước, làng nghề nước mắm Nam Ô, làng nghề bánh tráng Túy Loan, làng chiếu Cẩm Nê, làng đan lát Yến Nê. Bài viết đã vận dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu MCA, phương pháp phân tích quá trình thứ bậc AHP và phương pháp chuyên gia để xây dựng hệ thống các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá 04 làng nghề: làng nghề nước mắm Nam Ô, làng nghề bánh tráng Túy Loan, làng chiếu Cẩm Nê, làng đan lát Yến Nê. Kết quả đánh giá cho thấy làng nghề nước mắm Nam Ô rất thuận lợi, làng nghề bánh tráng Túy Loan thuận lợi, làng chiều Cẩm Nê thuận lợi trung bình và làng đan lát Yến Nê kém thuận lợi cho việc khai thác phát triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng. Từ kết quả đánh giá này, bài viết đã khuyến nghị một số giải pháp về cơ chế chính sách, phát triển làng nghề thành một sản phẩm du lịch có tính liên kết, nâng cao nhận thức của người dân… nhằm khai thác hiệu quả giá trị du lịch của làng nghề.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
2

Huệ, Đoàn Thị. « Nghệ thuật hư cấu người kể chuyện đa thức trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại (khảo sát tác phẩm của Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Quang Thân) ». Tạp chí Khoa học 14, no 11 (20 septembre 2019) : 85. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.14.11.329(2017).

Texte intégral
Résumé :
Cùng với nghệ thuật hư cấu người kể chuyện toàn tri nhằm đem đến sự hình dung khái quát về các thời kì/ triều đại lịch sử, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại cũng rất chú trọng đến nghệ thuật hư cấu người kể chuyện đa thức. Bài viết đề xuất hướng tiếp cận tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại từ phương diện nghệ thuật hư cấu người kể chuyện đa thức, qua đó góp phần làm rõ những đặc trưng làm nên thành công của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
3

Hà Đình, Hùng. « PHƯƠNG PHÁP PHỤC DỰNG, TÁI HIỆN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÔNG TÁC PHỤC DỰNG LỄ TẾ NAM GIAO Ở TÂY ĐÔ HIỆN NAY ». Tạp chí Khoa học, no 03 (18) T11 (28 novembre 2023) : 11. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/154.

Texte intégral
Résumé :
Thành Nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 27/6/2011. Khu vực đề cử của di sản gồm có 3 bộ phận chính: Hoàng thành, La Thành và Đàn tế Nam Giao. Trong đó, đàn tế Nam Giao là một bộ phận quan trọng, độc đáo về mặt kiến trúc cũng như giá trị đối với kinh đô Việt Nam dưới thời Vương triều Hồ. Theo các tài liệu lịch sử có ghi chép lại thì tại không gian đàn tế Nam Giao, năm 1402 đã diễn ra lễ tế Giao đầu tiên của triều Hồ. Đây được xem là nghi lễ quan trọng nhất trong chế độ phong kiến Việt Nam. Đối với di sản Thành Nhà Hồ việc quan tâm nghiên cứu, bảo tồn, phục dựng những giá trị di sản “phi vật thể” đã được các nhà khoa học đánh giá là việc làm hết sức cần thiết. Trên cơ sở cứ liệu lịch sử, các kết quả khai quật khảo cổ học và một số bài học phục dựng các nghi lễ cung đình, chúng tôi bàn luận một số vấn đề có liên quan đến lễ tế Nam Giao Tây Đô nhằm phục dựng có hiệu quả của một trong những nghi lễ cung đình độc đáo đã từng hiện diện trên đất xứ Thanh.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
4

Dung, Nguyễn Thùy, Nguyễn Thị Thu Nga et Nguyễn Thị Xuân Hương. « ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ». Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, no 2 (2022) : 98–106. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.2.098-106.

Texte intégral
Résumé :
Hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu của thời đại, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Du lịch Việt Nam cũng nằm trong xu thế hội nhập đó, trong đó, nguồn nhân lực du lịch giữ vai trò quyết định cho sự phát triển của du lịch. Bài viết đánh giá về thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 cho thấy nguồn nhân lực du lịch của Việt Nam hiện không chỉ thiếu về số lượng mà vẫn còn yếu về chất lượng, đặt ra yêu cầu và cơ hội cho việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đó là: Đẩy mạnh liên kết trong đào tạo du lịch; Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đào tạo; Đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
5

Huyền, Phạm Thị Vân, et Vũ Thị Hạnh. « KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐÀN CỔ CẦM KHỎA THÂN” CỦA SƠN TÁP ». TNU Journal of Science and Technology 229, no 08 (22 avril 2024) : 157–64. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.9419.

Texte intégral
Résumé :
“Đàn cổ cầm khỏa thân” của nhà văn Sơn Táp ra mắt bạn đọc lần đầu tiên vào năm 2010 tại Pháp. Cho đến nay, tác phẩm đã được dịch và giới thiệu ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về “Đàn cổ cầm khỏa thân” thực sự chưa tương xứng với những giá trị to lớn mà nó mang lại. Lý giải ý nghĩa tác phẩm từ hướng nghiên cứu về nghệ thuật tự sự kết hợp phương pháp nghiên cứu văn hóa học, phương pháp tiếp cận xã hội - lịch sử cùng các thao tác như: thống kê, phân tích, chứng minh, bài viết góp phần làm rõ đặc trưng không gian nghệ thuật trong “Đàn cổ cầm khỏa thân”, từ đó thấy được tài năng bậc thầy của Sơn Táp trong việc khám phá và phản ánh hiện thực. Ở tiểu thuyết này, nhà văn tạo dựng nên ba kiểu không gian: không gian chiến trận bi hùng, không gian an nhàn của giới thượng lưu và không gian âm nhạc trầm buồn, sâu lắng. Mỗi không gian mang ý nghĩa tượng trưng riêng, gắn với số phận và tính cách nhân vật, qua đó không chỉ cho người đọc thấy được bức tranh hiện thực của đất nước Trung Quốc ở những thời điểm lịch sử khác nhau mà còn gửi gắm kín đáo những vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
6

Tịnh Thy, Nguyễn Thị. « Bài báo nghiên cứu* CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT tiểu thuyết TRONG VÔ TẬN CỦA VĨNH QUYỀN ». Tạp chí Khoa học 18, no 4 (30 avril 2021) : 745. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.18.4.3059(2021).

Texte intégral
Résumé :
Trong vô tận của nhà văn Vĩnh Quyền đã đoạt giải nhì cuộc thi tiểu thuyết lần thứ năm (2016-2019) của Hội Nhà văn Việt Nam. Tác phẩm gây tiếng vang trên văn đàn nhờ chiều sâu tư tưởng, cảm hứng lịch sử và thi pháp sáng tác độc đáo. Một trong những yếu tố làm nên thành công của Trong vô tận chính là cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm. Bài báo này phân tích cấu trúc đó trên bốn bình diện: chủ đề, cốt truyện, kết cấu và ngôn ngữ. Mỗi một bình diện của cấu trúc trong tiểu thuyết của Vĩnh Quyền đều dung chứa rất nhiều “kí hiệu” nghệ thuật. Từ các kí hiệu, bạn đọc không chỉ nhận ra tài năng của tác giả mà còn hiểu tiền nhân, hiểu lịch sử, yêu văn hóa; cũng từ đó, mọi khoảng cách về không gian, thời gian, phe phái, giới tính, chủng tộc sẽ được xóa nhòa. Và, cái muôn thuở còn đọng lại vẫn là tình yêu đối với quá khứ của gia tộc và dân tộc. Bởi vì nếu có tình yêu, thì mọi đứt gãy về lịch sử và văn hóa sẽ không còn nữa. Đó là hiệu quả tiếp nhận mà cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm mang lại cho người đọc.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
7

Vương, Hoài Lâm. « Các khuynh hướng kịch bản hát bội ở Thành phố Hồ Chí Minh (nhìn từ thực tiễn nhà hát nghệ thuật hát bội Thành phố Hồ Chí Minh) ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 5, no 1 (28 mars 2017) : 5–12. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.5.1.2017.5102.

Texte intégral
Résumé :
Hát bội (tuồng) là một trong những loại hình kịch hát truyền thống của Việt Nam, có bề dày lịch sử phát triển lâu đời, có tầm ảnh hưởng rộng khắp ba miền đất nước. Ở Nam bộ, nghệ thuật hát bội có những đặc trưng riêng trong phong cách biểu hiện và thi pháp sáng tác. Năm 1977, Đoàn Nghệ thuật hát bội TP.HCM (nay là Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) được thành lập, tập hợp một đội ngũ nghệ sĩ, nghệ nhân hát bội chuyên nghiệp góp phần xây dựng một diện mạo nghệ thuật hát bội riêng biệt, đại diện cho nghệ thuật hát bội TP.HCM nói riêng và Nam bộ nói chung. Trong tiến trình phát triển của mình, nhìn từ bình diện kịch bản, nghệ thuật hát bội TP.HCM đã kế thừa truyền thống hát bội phương Nam từ những ngày đầu, đồng thời cũng đã có những động thái tiệm cận đến tính hiện đại của văn học kịch đương đại. Bài viết này phác họa các khuynh hướng nội dung kịch bản hát bội ở TP.HCM (nhìn từ thực tiễn Nhà hát Nghệ thuật hát bội TP.HCM) trong suốt 40 năm hình thành và phát triển.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
8

Vân, Phạm Thị Cẩm. « Pháp luật và thực tiễn hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải taxi công nghệ ». PROCEEDINGS 17, no 3 (27 décembre 2022) : 187–98. http://dx.doi.org/10.46223/hcmcoujs.proc.vi.17.3.2488.2022.

Texte intégral
Résumé :
Sự ra đời của dịch vụ vận tải taxi công nghệ đã mang đến những tiện ích đáng kể cho người sử dụng. Do là một dịch vụ mới xuất hiện với cơ chế hoạt động hoàn toàn mới mẻ, cho nên trong thời gian đầu hoạt động xảy ra hiện tượng thiếu đồng bộ giữa các quy định pháp lý và thực tiễn hoạt động dịch vụ vận tải taxi công nghệ. Bằng phương pháp như phân tích, tổng hợp; lịch sử; so sánh, bài viết đã khái quát được thực tiễn hoạt động và phát triển loại hình taxi công nghệ tại Việt Nam trong thời gian qua, đánh giá được ưu nhược điểm của loại hình dịch vụ này, chỉ ra được những ưu điểm và những bất cập trong các văn bản quy định pháp lý liên quan đến việc quản lý loại hình taxi công nghệ trong giai đoạn thí điểm và giai đoạn sau khi có nghị định 10/2020/NĐ-CP (Chính phủ, 2020), đề xuất được một số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật về dịch vụ vận tải công nghệ tại Việt Nam.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
9

Võ, Văn Nhơn, et Thị Phương Thúy Nguyễn. « Sự vận dụng và tầm ảnh hưởng của “Đề cương văn hóa Việt Nam” trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 9, no 4 (5 août 2023) : 12–22. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.9.4.2023.705.

Texte intégral
Résumé :
Đề cương văn hóa Việt Nam do Trường Chinh soạn thảo năm 1943 có tính chất như một cương lĩnh văn hóa cách mạng kể từ khi ra đời cho đến ngày nay. Tuy nhiên, khả năng vận dụng và tầm ảnh hưởng của nó khác nhau tùy vào từng giai đoạn lịch sử và hoàn cảnh thực tiễn cụ thể. Bài viết này trình bày thực tiễn vận dụng và tầm ảnh hưởng của Đề cương văn hóa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống thực dân Pháp, cụ thể là sự tiếp thu, vận dụng Đề cương trong những hoạt động do Đảng Cộng sản lãnh đạo, và sự ảnh hưởng tự phát của nó đến văn đàn đô thị giai đoạn 1945-1954 vốn vẫn nằm trong sự kiểm soát của thực dân Pháp. Từ đó, bài viết cho thấy sự tiếp thu, hưởng ứng mãnh liệt của giới văn nghệ sĩ đối với Đề cương văn hóa Việt Nam cũng như tầm ảnh hưởng rộng khắp và khả năng gây tranh luận sôi nổi của nó trong một giai đoạn đấu tranh cách mạng đầy cam go của dân tộc.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
10

Long, Vũ Văn. « DEVELOPMENT OF HIGH-TECH AGRICULTURE (2011 – 2020) - SOME RESULTS AND EXPERIENCES ». TNU Journal of Science and Technology 228, no 03 (14 février 2023) : 48–54. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.7184.

Texte intégral
Résumé :
Nhận thức được vị trí, vai trò của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, từ năm 2011 đến năm 2020, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiều chủ trương, biện pháp phát triển lĩnh vực này, coi đây là nội dung then chốt của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Quá trình Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong thời gian này đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững. Bên cạnh đó, quá trình Đảng lãnh đạo nội dung này vẫn còn có một số hạn chế. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, bài viết phân tích chủ trương của Đảng và kết quả đạt được trong quá trình Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từ năm 2011 đến năm 2020. Kết quả nghiên cứu khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong chủ trương của Đảng về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đồng thời, đúc rút một số kinh nghiệm để tiếp tục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong thời gian tới.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
11

Lê Thị, Thanh. « NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TƯỢNG THỜ CHẤT LIỆU ĐỒNG TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM ». Tạp chí Khoa học, no 03 (12) T11 (18 avril 2022) : 50. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/46.

Texte intégral
Résumé :
Nghệ thuật tạo hình tượng thờ chất liệu đồng là một thành tố gắn bó mật thiết và góp phần định danh các công trình thờ cúng của người Việt. Tượng thờ chất liệu đồng không chỉ được chế tạo để thực hiện chức năng thờ cúng đơn thuần, mà đã được nghệ nhân Việt trau chuốt, chạm trổ, sơn thếp tinh tế nhất để trở thành các tác phẩm nghệ thuật làm đẹp cho không gian thờ cúng thiêng liêng.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
12

Long, Vũ Văn, et Đào Sơn Hải. « PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 – 2021) - CHỦ TRƯƠNG VÀ KẾT QUẢ ». TNU Journal of Science and Technology 227, no 17 (22 novembre 2022) : 50–58. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.6606.

Texte intégral
Résumé :
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới là yêu cầu khách quan nhằm giải quyết toàn diện, đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Từ năm 2008 đến năm 2021, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiều chủ trương, biện pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới, coi đây là nội dung then chốt của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, bài viết làm nổi bật chủ trương và kết quả đạt được trong quá trình Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra một số giải pháp để vận dụng vào xây dựng mô hình “nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh” trong thời gian tới.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
13

Hà Mạnh, Khoa. « Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực hiện các công trnh công cộng ». SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no 8 (7 avril 2021) : 148–53. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/163.

Texte intégral
Résumé :
Những sông đào thời kỳ quốc hiệu Đại Cồ Việt do vua Lê Đại Hành khởi xướng tổ chức thực hiện là những cng trình giao thng thuỷ nội địa đầu tiên trong lịch sử nước ta. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đó của thời Tiền Lê đã trở thành phương châm hành động của tất cả các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Các thời đại kế tiếp nhau khng chỉ lun khơi đào, nạo vét các dòng sng cũ mà còn liên tục đào thêm các sng mới. Thời Lý, Trần sng đào đã xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ đến Thanh -Nghệ -Tĩnh… Đến thời Hậu Lê đã rộng khắp dải miền Trung Bộ và đến thời Nguyễn thì sng đào có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Các sng đào khng chỉ góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà còn có những đóng góp khng nhỏ trong sự nghiệp bảo vệ vững chắc biên giới pha Nam, mở rộng bờ cõi, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trong sut tiến trình của lịch sử dân tộc.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
14

Trung, Đặng Ngọc. « HƯỚNG TIẾP CẬN VỀ NHÀ THÔNG MINH TỪ ĐÀO TẠO CHO ĐẾN CÁC SẢN PHẨM THỰC TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG ». TNU Journal of Science and Technology 226, no 16 (15 novembre 2021) : 178–86. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.4903.

Texte intégral
Résumé :
Bài báo giới thiệu tổng quan về lịch sử phát triển nhà thông minh trên thế giới, các cấu trúc cơ bản điều khiển nhà thông minh, với các tiêu chí công nghệ và cơ chế điều khiển nhà thông minh thông qua việc phân tích, đánh giá các công trình đã được công bố và các sản phẩm thực trên thị trường của các hãng như: Lumi Smart Home, Bkav Smart Home, TuyA Smart Home,... Ngoài ra, nội dung bài báo tập trung xây dựng minh họa một số bài toán công nghệ trong nhà thông minh theo hướng ứng dụng, nhằm phục vụ công tác đào tạo sinh viên trong lĩnh vực kỹ thuật điện tại các trường Đại học Kỹ thuật ở Việt Nam, giúp sinh viên trải nghiệm các kiến thức thực tế, biết cách cấu hình và vận hành các thiết bị nhà thông minh của các hãng đã có mặt trên thị trường và phân tích đánh giá những ưu điểm của sản phẩm đó so với những sản phẩm trong giảng dạy và đào tạo. Vì vậy, có thể nói hướng tiếp cận của bài báo là hoàn toàn phù hợp với xu thế hiện nay trong lĩnh vực đào tạo sinh viên chuyên ngành kỹ thuật điện tại Việt Nam.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
15

Hoàng, Sĩ Ngọc. « Giá trị của biểu tượng Naga trong văn hóa của người Khmer Nam Bộ ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 7, no 3 (30 décembre 2020) : 77–84. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.7.3.2020.7307.

Texte intégral
Résumé :
Rắn - một trong những đại diện của thế giới tự nhiên đến với con người - là hình tượng mẫu gốc, được gắn với cội nguồn của sự sống và trí tưởng tượng. Đi qua những không gian, thời gian khác nhau, rắn đã trở thành rắn thiêng - biểu tượng Naga với các ý nghĩa, giá trị liên tục được bồi đắp. Ngoài việc mang những ý nghĩa biểu tượng cao quý: biểu tượng của nguồn nước, biểu tượng của cội nguồn; thì đồng thời với nó là những giá trị vĩnh hàng như giá trị lịch sử, giá trị tâm linh, giá trị giáo dục,… đồng hành, tương hỗ trong cuộc sống con người. Sự gắn kết này đã thành bản sắc - vốn văn hóa quý báu của người Khmer Nam Bộ. Biểu tượng Naga đã được “sống” trong lòng người Khmer Nam Bộ với các phong tục, nghi thức, tập quán; với các nghệ thuật tạo hình; với tôn giáo và văn học dân gian vô cùng sinh động, phong phú.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
16

Trịnh Thị Thúy, Khuyên. « GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG CÁC CA KHÚC VIẾT VỀ THANH HÓA ». Tạp chí Khoa học, no 04 (16) T01 (5 janvier 2023) : 41. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/122.

Texte intégral
Résumé :
Âm nhạc xứ Thanh thường được mọi người biết đến với những làn điệu hò sông Mã hay khúc hát “ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng”, những điệu nhạc Xuân Phả, khúc hát ru của người Mường, tiếng khèn bè của người Thái... tất cả tạo nên một bức tranh âm nhạc nhiều sắc, trong đó có một mảng màu khá đậm nét đó là các ca khúc viết về xứ Thanh. Trong quá trình hình thành và phát triển hơn 50 năm, hàng nghìn ca khúc viết về Thanh Hóa được ra đời, đã để lại những giá trị, những đóng góp nhất định cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung, âm nhạc Thanh Hóa nói riêng. Những giá trị đó đã và đang tham gia vào việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho thế hệ trẻ; quảng bá du lịch; phục vụ công cuộc đổi mới quê hương, đất nước.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
17

Tuyên, Chử Văn, et Vũ Văn Long. « ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ( 2016 – 2021) ». TNU Journal of Science and Technology 227, no 12 (22 août 2022) : 70–76. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.6330.

Texte intégral
Résumé :
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu khách quan nhằm giải quyết những khó khăn về đất đai, lao động bị thu hẹp và ảnh hưởng của biến động khí hậu. Giai đoạn 2016 - 2021, Đảng đã có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, coi đây là một nội dung quan trọng của tái cơ cấu ngành nông nghiệp, góp phần tạo ra nhiều nông sản giá trị cao, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và tạo nguồn lực xây dựng nông thôn mới. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, bài viết làm nổi bật chủ trương và kết quả đạt được trong quá trình Đảng lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Kết quả nghiên cứu khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, bài viết đúc rút một số kinh nghiệm để vận dụng vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam trong thời gian tới.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
18

Triệu Thị, Linh. « Hoàng Hoa Thám và những truyện kể dân gian ». SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no 8 (7 avril 2021) : 99–106. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/202.

Texte intégral
Résumé :
Hoàng Hoa Thám là một nhân vật lịch sử xuất hiện trong giai đoạn dân tộc Việt Nam đối đầu với thực dân Pháp khi thời kỳ bình định quân sự sắp đi vào kết thúc. Đây là một hiện tượng đặc biệt, bởi Hoàng Hoa Thám đã lập tức là mối quan tâm chung của cả hai phía đối lập nhau về quyền lợi dân tộc; Những quan tâm đó được thể hiện thành các ghi chép, thành những thông tin truyền khẩu suốt từ thời điểm ông tại thế và kéo dài cho đến ngày nay, ở cả ba phạm vi: lịch sử, folklore và văn chương. Trong bài viết, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề Hoàng Hoa Thám và những truyện kể dân gian để tìm hiểu nội dung : hình ảnh vị thủ lĩnh được lưu truyền và phản ánh trong những truyền ngôn của hai phía Pháp và Việt. Những cách thức và phương thức nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng cũng như câu chuyện về tinh thần dân tộc được chúng tôi bàn đến trong quá trình phân tích những truyện kể dân gian về Đề Thám
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
19

Nguyễn Đình, Nghĩa, et Hà Nguyễn Thị. « VÙNG ĐẤT LAM SƠN : MỘT HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ ». Tạp chí Khoa học, no 02 (20) T5 (29 mai 2024) : 95. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/207.

Texte intégral
Résumé :
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các tướng sĩ tham gia khởi nghĩa đã trở thành hệ biểu tượng bất diệt của người dân Việt Nam. Sông suối, núi rừng và nghĩa quân Lam Sơn đều thấm đẫm huyền tích về một cuộc kháng chiến chính nghĩa của dân tộc và được xây dựng thành hệ biểu tượng trong các tác phẩm văn học đến nay cần được các thế hệ chúng ta giải mã. Bài viết nghiên cứu về vùng đất Lam Sơn qua một số tác phẩm văn học viết và văn học dân gian. Từ kết quả nghiên cứu hệ biểu tượng trong các tác phẩm văn học, tác giả mong muốn góp phần làm rõ hơn những đặc trưng văn hóa, lịch sử, con người của vùng đất Lam Sơn huyền thoại.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
20

Phương, Mai Hoàng. « NGHỆ THUẬT KIẾN TẠO TÌNH HUỐNG TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA UÔNG TRIỀU ». Tạp chí Khoa học 19, no 4 (29 avril 2022) : 550. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3401(2022).

Texte intégral
Résumé :
Bài viết tìm hiểu các kiểu tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều: đấng bề trên toàn tri, kẻ dị thuật thấu cảm, người đồng thuật giãi bày. Các kiểu tình huống này được sử dụng tương đối đồng đều; điều đó cho thấy sự đa dạng trong những thể nghiệm tự sự của tác giả. Sự đa dạng đó phù hợp với nội dung tự sự và dụng ý nghệ thuật, đồng thời thống nhất trong một lối viết là đào sâu vào cái tôi nội cảm và khám phá bản thể của con người trong lịch sử cũng như đời sống đương đại. Từ đó, có thể thấy Uông Triều là một trong những ứng cử viên sáng giá cho sự nghiệp “tạo đỉnh” của văn học Việt Nam về sau.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
21

Lê Thị Minh Bắc. « Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh ». Journal of Science and Technology 5, no 3 (25 janvier 2024) : 8. http://dx.doi.org/10.55401/g06kp469.

Texte intégral
Résumé :
Những công trình đền, miếu, hội quán của người Hoa chứa đựng dày đặc những giá trị nghệ thuật, tín ngưỡng và văn hóa. Điều đó ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của cộng đồng người Hoa nói riêng và người dân trong khu vực nói chung. Bài báo nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát về đặc trưng trong trang trí kiến trúc hội quán thờ Thiên Hậu của người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh. Tìm ra một số điểm khác biệt giữa cách thức trang trí kiến trúc các hội quán như: hệ mái, hệ trần, hệ cột, hệ cửa, bao lam khám thờ và nhóm các liễn đối điển hình của một số bang hội người Hoa như Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu. Phân tích những yếu tố so sánh trên nhằm hiểu thêm một phần bức tranh lịch sử, văn hoá tại vùng đất này. Từ đó, tìm ra nguyên nhân các ngôi miếu, hội quán của cộng đồng người Hoa lại trường tồn hơn ba thế kỉ qua và ngày càng được người Việt tiếp nhận. ® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
22

Nguyễn, Thị Phương Thúy, et Trần Thảo Ngân Phạm. « Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 8, no 5 (16 janvier 2023) : 16. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.8.5.2022.378.

Texte intégral
Résumé :
Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc chiến gần đây nhất mà dân tộc Việt Nam trải qua, nhưng dấu ấn của nó trong văn học hiện đại không sâu đậm như hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. Có thể vì nó chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, có thể cuộc chiến tranh ấy xảy ra phần lớn là trên đất bạn Campuchia, cũng có thể giới văn nghệ sĩ và công chúng thuở ấy đã bắt đầu thấm mệt với đề tài chiến tranh vì phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp của cuộc sống thời bình. Tuy nhiên, từ cuộc chiến ấy vẫn cất lên những tiếng thơ vừa hào hùng vừa u uẩn. Bài viết này phân tích một số tác phẩm thơ của Phạm Sỹ Sáu, Lê Minh Quốc, Đoàn Tuấn, Anh Ngọc - những người đã trực tiếp góp mặt trong chiến tranh biên giới Tây Nam - khai thác cái nhìn hướng ngoại của họ khi quan sát kẻ thù Khmer Đỏ, đất nước và nhân dân Campuchia, cùng cái nhìn hướng nội khi họ chiêm nghiệm về bản thân, đồng đội và tính chất của cuộc chiến tranh mà họ tham gia. Với nhãn quan lịch sử-cụ thể, phương pháp phân tích thi pháp thơ kết hợp với phương pháp so sánh, bài viết cho thấy người lính Tây Nam đã kế thừa tư tưởng và tâm thế của những thế hệ chiến đấu đi trước nhưng đồng thời cũng có những cảm xúc riêng bắt nguồn từ những trải nghiệm thực tế trong một cuộc chiến tranh mang đặc thù khác.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
23

Lê, Bắc Thị Minh. « Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh ». Journal of Science and Technology 5, no 3 (5 avril 2023) : 8. http://dx.doi.org/10.55401/jst.v5i3.1181.

Texte intégral
Résumé :
Những công trình đền, miếu, hội quán của người Hoa chứa đựng dày đặc những giá trị nghệ thuật, tín ngưỡng và văn hóa. Điều đó ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của cộng đồng người Hoa nói riêng và người dân trong khu vực nói chung. Bài báo nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát về đặc trưng trong trang trí kiến trúc hội quán thờ Thiên Hậu của người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh. Tìm ra một số điểm khác biệt giữa cách thức trang trí kiến trúc các hội quán như: hệ mái, hệ trần, hệ cột, hệ cửa, bao lam khám thờ và nhóm các liễn đối điển hình của một số bang hội người Hoa như Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu. Phân tích những yếu tố so sánh trên nhằm hiểu thêm một phần bức tranh lịch sử, văn hoá tại vùng đất này. Từ đó, tìm ra nguyên nhân các ngôi miếu, hội quán của cộng đồng người Hoa lại trường tồn hơn ba thế kỉ qua và ngày càng được người Việt tiếp nhận. ® 2022 Journal of Science and Technology - NTTU
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
24

Toàn, Vũ Hoàng. « PUTTING POLITICS TO THE COMMON PEOPLE - SPECIAL FEATURES IN HO CHI MINH'S VIEWPOINT ON THE WORK OF COMMUNITY POLICING ». Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 225, no 03 (21 février 2020) : 63–68. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.2020.03.2549.

Texte intégral
Résumé :
“Đưa chính trị vào giữa dân gian” là một trong những quan điểm về nghệ thuật dân vận của Hồ Chí Minh. Trong quá khứ, “đưa chính trị vào giữa dân gian” đã được thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh và Đảng ta kiểm nghiệm là đúng đắn, đem lại sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, góp phần làm nên những thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bài viết dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp lôgíc – lịch sử, phương pháp so sánh để đưa ra các luận điểm khoa học về quan điểm trên của Hồ Chí Minh. Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong thời gian tới. Cụ thể, không ngừng nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, đảng viên về tầm quan trọng, vai trò của công tác dân vận; bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong công tác dân vận theo quan điểm “đưa chính trị vào giữa dân gian”; quán triệt quan điểm “đưa chính trị vào giữa dân gian” bằng việc nêu cao phương pháp nêu gương, khen thưởng đi đôi với nêu cao kỷ luật, kỷ cương đối với cán bộ, đảng viên trong công tác dân vận.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
25

Hưng, Dương Quốc, Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Thế Cường et Lê Đình Sơn. « XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHẦN CỨNG HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HÒA LƯỚI ỨNG DỤNG CHO CƠ QUAN CÔNG SỞ, TRƯỜNG HỌC, DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI ». TNU Journal of Science and Technology 226, no 07 (31 mai 2021) : 227–33. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.4220.

Texte intégral
Résumé :
Lào Cai, một tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có tiềm năng lớn về phát triển du lịch và khai thác khoáng sản để phát triển kinh tế xã hội. Là một tỉnh giáp với Trung Quốc, hàng năm Lào Cai vẫn phải mua điện từ nước bạn. Hơn nữa, do đặc thù dân cư còn thưa thớt, các cơ quan công sở của Lào Cai có không gian khá rộng, số giờ nắng vào mùa hè khá cao. Do vậy, để giảm tải cho nguồn điện hóa thạch trong nước đang dần cạn kiệt và ít lệ thuộc hơn vào nguồn điện mua từ Trung Quốc. Việc xây dựng các trạm điện năng lượng mặt trời tại Lào Cai nói riêng và ở Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết, phù hợp với chủ trương của Chính phủ. Hiện nay, việc phân phối và lắp đặt các trạm điện năng lượng mặt trời không còn xa lạ. Tuy nhiên, ở Việt Nam phần lớn các bộ Inverter và hòa lưới đều được nhập từ nước ngoài. Việc sử dụng, bảo hành, bảo dưỡng các sản phẩm này còn lệ thuộc nhiều vào hãng. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu để tạo ra một hệ thống điện năng lượng mặt trời mang thương hiệu Việt. Sản phẩm có tính năng tương đương một số hàng nhập ngoại nhưng vẫn làm chủ được công nghệ và thiết bị. Kết quả mô hình phần cứng được lắp đặt thử nghiệm tại 3 địa điểm khác nhau tại thành phố Lào Cai với tổng công suất lên đến 20 KW.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
26

Hà, Ngô Trung. « Khung năng lực trong đào tạo nhân lực du lịch ». Tạp chí Khoa học 14, no 11 (20 septembre 2019) : 159. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.14.11.326(2017).

Texte intégral
Résumé :
Trong bối cảnh thực hiện MRA-TP và hội nhập, tiêu chuẩn kĩ năng nghề quốc gia cho một số nghề trong du lịch được ban hành tháng 8 năm 2017 đặt ra khung năng lực cần có của lao động du lịch, gồm các nhóm: năng lực cơ bản, năng lực chung và năng lực chuyên môn. Khung năng lực này phù hợp với tiêu chuẩn nghề du lịch chung trong ASEAN và là định hướng rất cần thiết cho đào tạo nguồn nhân lực du lịch có năng lực tại Việt Nam.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
27

Nguyễn, Thị Thu Thủy. « Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống đền tháp Bà La Môn giáo của người Chăm qua các hoạt động du lịch văn hóa ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 5, no 4 (11 octobre 2017) : 74–79. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.5.4.2017.5318.

Texte intégral
Résumé :
Hệ thống đền tháp Bà la môn giáo của người Chăm rải rác suốt chiều dài vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Liên quan đến các đền tháp là các nghi thức tôn giáo, lễ hội dân tộc, sinh hoạt cộng đồng... của người Chăm Bà la môn giáo. Hiện nay các tháp Bà la môn giáo đang được khai thác phục vụ du lịch một cách manh mún, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các địa phương. Điều này gây lãng phí rất lớn về ý nghĩa cũng như giá trị của các đền tháp Bà la môn giáo. Bài viết này nhằm nhận diện hệ thống đền tháp Bà la môn giáo là một bộ phận của di sản văn hóa Chăm ở vùng văn hóa duyên hải miền Trung. Đồng thời đề xuất phương hướng đưa hệ thống đền tháp này vào trong hoạt động du lịch văn hóa trên phạm vi vùng. Có như vậy chúng ta mới phát huy giá trị và tiềm năng to lớn các di sản văn hóa Chăm khu vực Nam Trung Bộ trong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
28

Khánh, Hoàng Thị Kim, et Bùi Thị Thanh Vân. « SOME SOLUTIONS TO IMPROVE TRAINING QUALITY OF TOURISM HUMAN RESOURCES IN TRAINING AND EDUCATIONAL INSTITUTIONS IN THAI NGUYEN PROVINCE ». Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 199, no 06 (14 juin 2019) : 111–18. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.2019.06.1594.

Texte intégral
Résumé :
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã ảnh hưởng rất lớn đến các ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, trong đó có lĩnh vực Du lịch. CMCN 4.0 sẽ góp phần làm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tăng thêm sức hấp dẫn của du lịch. Đồng thời, cũng đặt ra yêu cầu đối với các địa phương trong chiến lược phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong bối cảnh đó, tỉnh Thái Nguyên cũng đã chủ động có những thay đổi trong lĩnh vực du lịch và đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của CMCN 4.0.Dựa trên kết quả nghiên cứu về thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Nguyên, nhóm tác giả đánh giá những ưu điểm cũng như những hạn chế cần khắc phục, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp cho thị trường nguồn nhân lực du lịch năng động, sang tạo, chuyên nghiệp, có tay nghề cao, tạo cơ sở quyết định cho sự thành công của mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh Thái Nguyên nói riêng, và của Việt Nam nói chung.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
29

Bình, Huỳnh Thanh. « Tìm về nguồn cội của hát Bóng rỗi Nam Bộ ». Tạp chí Khoa học 14, no 11 (20 septembre 2019) : 30. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.14.11.1512(2017).

Texte intégral
Résumé :
Hát Bóng rỗi là trình thức diễn xướng thực hành nghi lễ chủ yếu gắn bó với tập tục thờ nữ thần ở Nam Bộ, có nguồn gốc từ Xóm Bóng Nha Trang và chịu ảnh hưởng từ trình thức diễn xướng nghi lễ của Bà Bóng Chăm. Bài viết này đối chiếu trình thức thực hành nghi lễ Chăm với trình thức lễ hội Hindu/Ấn Độ – một tôn giáo đã từng có vị trí quan trọng trong lịch sử văn hóa Chăm thời trước và còn tồn tại đến nay.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
30

Nhung, Dương Thị. « Tranh dân gian làng Sình : Sự giao thoa văn hóa giữa truyền thống và hiện đại ». TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG, ĐẶC BIỆT (24 décembre 2022) : 633–39. http://dx.doi.org/10.59294/hiujs.vol..2022.438.

Texte intégral
Résumé :
Tranh dân gian Việt Nam đã có lịch sử rất lâu đời dù đến nay có phần giảm sút nhưng vẫn còn được giữ gìn và bảo tồn ở một số làng nghề và gia đình có tâm huyết. Cùng với lịch sử của tranh dân gian Việt Nam, tranh dân gian làng Sình trải qua hàng trăm năm với nhiều biến động nhưng vẫn tồn tại và đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người dân không chỉ ở Huế mà còn nhận được nhiều quan tâm rộng rãi từ khắp cả nước. Tranh Sình là dòng tranh thờ cúng mang nhiều nội dung, quy trình sản xuất, chế biến nguyên liệu đã có nhiều nét biến đổi so với sản xuất truyền thống trước kia. Dưới góc nhìn đối sánh với các dòng tranh dân gian ở miền Bắc Việt Nam, tranh làng Sình có những nét đặc trưng riêng biệt trộn lẫn giữa truyền thống và hiện đại tạo nên nhiều sự thay đổi mới mẻ về ý nghĩa cũng như chất liệu, thu hút sự chú ý của người dân thập phương và cả khách du lịch nước ngoài khi đến tham quan.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
31

Lê Ngọc, Huynh. « BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ RÈN Ở PÁC RẰNG GẮN VỚI DU LỊCH - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ». Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc 12, no 3 (29 septembre 2023) : 101–7. http://dx.doi.org/10.54163/ncdt/221.

Texte intégral
Résumé :
Nghề thủ công truyền thống hàm chứa giá trị văn hoá sâu sắc và vai trò kinh tế đối với hộ gia đình, nhưng nó đang bị mai một và thất truyền trong nền kinh tế thị trường. Để bảo tồn và khai thác tối ưu các giá trị trên, chính quyền các cấp ở Việt Nam đã xây dựng chương trình phát triển nghề thủ công gắn với du lịch sau khi tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới. Đón nhận xu hướng trên, người dân Pác Rằng đã và đang phát triển nghề rèn của mình kết hợp với hoạt động du lịch và bước đầu thu hút được sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, khi nghiên cứu thực địa tác giả thấy rằng, vấn đề môi trường, vai trò quản lý và lợi ích của chủ thể văn hóa chưa được quan tâm… đang là thách thức đối với con đường phát triển của nghề rèn Pác Rằng.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
32

Phương, Nguyễn Thị Hoài. « GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỈNH BÌNH DƯƠNG ». TNU Journal of Science and Technology 228, no 08 (24 février 2023) : 52–60. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.7057.

Texte intégral
Résumé :
Bình Dương nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hệ thống sông nước hữu tình, nhiều giá trị di tích lịch sử, cơ sở hạ tầng hoàn thiện). Tuy nhiên, so với sự phát triển của công nghiệp thì ngành du lịch chiếm tỷ trọng rất ít trong cơ cấu kinh tế, chưa tương xứng với tiềm năng du lịch mà tỉnh hiện có. Nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng du lịch của tỉnh và gợi ý một số giải pháp nhằm ngày càng thu hút khách du lịch đến với tỉnh Bình Dương trên cơ sở điều tra xã hội học của 129 du khách ở năm điểm du lịch của tỉnh Bình Dương. Các giải pháp marketing địa phương phù hợp với tỉnh Bình Dương được đề xuất bao gồm 'đa dạng hoá các sản phẩm du lịch', 'đẩy mạnh phát triển du lịch công nghiệp', 'đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề', 'đẩy mạnh phát triển du lịch miệt vườn', và 'đẩy mạnh phát triển du lịch tham quan, nghiên cứu về văn hóa'. Nghiên cứu này góp phần bổ sung lý thuyết về marketing địa phương và cung cấp tri thức thực nghiệm cho địa phương trong việc thực hiện các chiến lược nhằm thu hút ngày càng nhiều du khách.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
33

Nguyễn, Thị Tuyết, et Thị Ngọc Hân Chế. « Hình tượng đám đông trong một số tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 7, no 5 (29 novembre 2021) : 55–67. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.7.5.2021.7509.

Texte intégral
Résumé :
Diêm Liên Khoa là một trong những tác gia đương đại quan trọng trên văn đàn Trung Quốc. Ông được xem là một nhà văn đầy lương tâm, một ngòi bút đầy trách nhiệm khi đối mặt với những mặt trái của xã hội, mặt tối của lòng người. Hình tượng đám đông là một cách phản ảnh tâm lý, tính cách, kiểu tư duy và đặc điểm lịch sử, văn hóa của một cộng đồng trong thời kỳ lịch sử nhất định. Sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, bước đầu nghiên cứu giới thiệu khái quát về số lượng, thành phần, và tần suất xuất hiện của hình tượng đám đông; trên cơ sở đó, bài viết vừa phân tích tính chất “bầy đàn” mê muội của đám đông như là hiện thân của cái xấu, cái ác, cái hủ tục trong xã hội Trung Quốc hiện đại, vừa làm nổi bật đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa mang đậm màu sắc thần thực chủ nghĩa.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
34

Đặng Danh, Hướng. « Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào từ năm 1962 đến năm 2017 : những thành tựu và giải pháp phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa ». Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 2, no 1 (15 octobre 2022) : 72–82. http://dx.doi.org/10.56764/hpu2.jos.2022.2.1.72-82.

Texte intégral
Résumé :
Việt Nam - Lào là hai quốc gia láng giềng rất thân thiết và gần gũi, từng giúp đỡ nhau trong lịch sử xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giữa hai quốc gia Việt Nam – Lào sớm hình thành và phát triển tình đồng chí anh em. Tình cảm này, thể hiện rõ từ năm 1962 đến năm 2017, qua 55 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và CHDCND Lào, đạt nhiều thành tựu to lớn ở nhiều lĩnh vực hợp tác như: Kinh tế, xã hội, chính trị, quốc phòng - an ninh... Bài viết tìm hiểu về thành tựu trong quá trình hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa hai dân tộc Việt - Lào cũng như những kinh nghiệm quý báu của các nhà khoa học nhằm phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong bối cảnh toàn cầu hóa
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
35

Thy, Nguyễn Thị Tịnh. « Liên văn bản trong tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa ». Tạp chí Khoa học 15, no 8 (20 septembre 2019) : 60. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.15.8.93(2018).

Texte intégral
Résumé :
Diêm Liên Khoa - bậc đại sư của chủ nghĩa hiện thực hoang đường trên văn đàn Trung Quốc đương đại - đã sử dụng liên văn bản như một cái “mã” sáng tác trong tiểu thuyết của mình. Liên văn bản đã giúp ông tái hiện hiện thực một cách dữ dội hơn, sống động hơn, sâu sắc hơn, và nhức nhối hơn. Đồng thời, đó cũng là sự phản tư về hiện thực và lịch sử cũng như “lạ hóa” phong cách nghệ thuật giàu chất hài hước đen của nhà văn.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
36

Nguyễn, Thị Thẩm Mỹ. « Một số đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du của Nguyễn Thế Quang ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 7, no 2 (30 juin 2020) : 12–24. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.7.2.2020.7231.

Texte intégral
Résumé :
Với phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung tìm hiểu và làm sáng tỏ một số đặc điểm nghệ thuật trong cuốn tiểu thuyết Nguyễn Du của Nguyễn Thế Quang, cụ thể là: đặc điểm hư cấu từ sự kiện và nhân vật lịch sử, độc thoại và đối thoại lịch sử, điểm nhìn trần thuật và sự tích hợp thể loại. Qua đó, làm nổi bật lên nội dung, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm và sự cách tân của tác giả trong tiến trình vận động của tiểu loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
37

Vi Minh, Huy. « SUY NGHĨ VỀ VIỆC CHUYỂN SOẠN TÁC PHẨM ÂM NHẠC CHO ĐÀN GUITAR CỔ ĐIỂN ». Tạp chí Khoa học, no 03 (18) T11 (28 novembre 2023) : 22. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/155.

Texte intégral
Résumé :
Chuyển soạn tác phẩm âm nhạc là một hình thức sáng tạo nghệ thuật rất phổ biến trong đời sống âm nhạc, đóng góp vai trò quan trọng trong lĩnh vực biểu diễn và làm phong phú thêm những nền tảng kỹ thuật cơ bản cho việc đào tạo biểu diễn nhạc cụ. Trong khối lượng tác phẩm viết cho đàn guitar cổ điển luôn tồn tại song song hai hình thức: (1) Những tác phẩm được viết nguyên bản cho đàn guitar do các tác giả chuyên nghiệp sáng tác. (2) Những tác phẩm được chuyển soạn cho đàn guitar từ những tác phẩm khí nhạc, những ca khúc nổi tiếng, những làn điệu dân ca… Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra vài suy nghĩ về việc chuyển soạn tác phẩm âm nhạc cho đàn guitar cổ điển trong giảng dạy và biểu diễn hiện nay tại Việt Nam.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
38

Huỳnh Đức, Nhiệm. « DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC (XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM) ». Tạp chí Khoa học, no 02 (11) T7 (19 avril 2022) : 88. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/69.

Texte intégral
Résumé :
Lăng Bà Chợ Được được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh từ năm 2008, đến năm 2014, lễ hội lăng Bà Chợ Được được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Di tích và lễ hội này có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; đến nay di tích vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Bài viết làm rõ các giá trị độc đáo của lăng và lễ hội Bà Chợ Được, trong đó tập trung mô tả và giải nghĩa nghi thức rước cộ trong lễ hội.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
39

Vi, Văn An. « Đồ vải của các tộc người Đông Nam Á, sự tương đồng và khác biệt ». SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no 10 (6 avril 2021) : 27–32. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/231.

Texte intégral
Résumé :
Dệt ở các nước Đông Nam Á là nghề thủ công truyền thống có lịch sử lâu đời. Với sự phong phú, đa dạng về chủng loại và màu sắc, đạt đến trình độ tinh xảo, các sản phẩm dệt/đồ vải của họ đã góp phần làm nên bẳn sắc văn hóa tộc người ở từng quốc gia trong khu vực. Đồ vải của các tộc người ở các quốc gia Đông Nam Á có nhiều điểm tương đồng, khác biệt góp phần làm nên cái thống nhất, cái đa dạng và được giới nghiên cứu đánh giá là một trong những khu vực có đồ vải dệt thủ công đẹp nổi tiếng thế giới. Tuy nhiên, cùng với quá trình hội nhập và toàn cầu hóa, đồ vải của các nước Đông Nam Á cũng đang đứng trước nhiều thách thức trước yêu cầu bảo tồn và phát triển.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
40

Kiều, Võ Thị Thúy, Lê Thông Tiến et Nguyễn Thị Như Ý. « Đánh giá thực trạng phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương tại Việt Nam ». KHOA HỌC XÃ HỘI 15, no 1 (29 juillet 2020) : 106–22. http://dx.doi.org/10.46223/hcmcoujs.soci.vi.15.1.600.2020.

Texte intégral
Résumé :
Cơ chế tập trung và phân quyền trong quản trị hành chính và kinh tế liên quan đến rất nhiều những lĩnh vực quan tâm đương đại. Nghiên cứu này được thực hiện để cung cấp cái nhìn tổng quan về những quan điểm lý thuyết gần đây và các mô hình chính quyền địa phương trên thế giới, dựa trên nguồn thông tin được thu thập từ những tài liệu nghiên cứu trước đây, dữ liệu của Tổng cục Thống kê và các văn bản pháp luật có liên quan. Thay vì phân tích những khác biệt giữa cơ chế tập trung và cơ chế phân cấp phân quyền như hầu hết những tài liệu trước đây, bài nghiên cứu tập trung vào những nội dung thực tiễn, xoay quanh thực trạng phân cấp, phân quyền tại Việt Nam. Thông qua nghiên cứu lịch sử phân chia, hợp nhất các đơn vị hành chính từ năm 1975 đến nay; sự thay đổi cơ chế phân quyền về tài chính ở địa phương; sự ra đời của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và phân tích điển hình quá trình phân cấp, phân quyền tại Thành phố Hồ Chí Minh, quy định tại Nghị quyết số 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017, bài nghiên cứu đề xuất những giải pháp hữu ích, phù hợp với sự phát triển mô hình phân cấp, phân quyền tại Việt Nam.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
41

Trần, Thị Thanh Khương, Phước Thạnh Lê, Thị Kim Khang Nguyễn, Trọng Ngữ Nguyễn et Nguyễn Duy Tuyền Dương. « Cryobank : Giải pháp khôi phục nhanh đàn vật nuôi sau dịch bệnh ». Can Tho University Journal of Science 58, SDMD (25 octobre 2022) : 104–14. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.196.

Texte intégral
Résumé :
Cryobank hay cryoconservation of animal genetic resource là ngân hàng lưu trữ tế bào động vật trong điều kiện đông lạnh. Một trong những bước quan trọng trong quy trình của cryobank là nguồn tế bào được thu nhận từ vật nuôi đã được sàng lọc các mầm bệnh trước lưu trữ ở nhiệt độ -196°C. Chăn nuôi Việt Nam hiện đang đối mặt với các dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm nên nhu cầu về con giống sạch bệnh, có năng suất cao trở nên rất cấp thiết. Cryobank cùng với kỹ thuật công nghệ sinh học sinh sản sản xuất hàng loạt con giống sạch bệnh, đáp ứng nhanh cho thị trường đã được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển. Bài viết tập trung phân tích những thách thức từ dịch bệnh của ngành chăn nuôi, tổng hợp những phương pháp sản xuất con giống sạch bệnh từ cryobank và công nghệ sinh học sinh sản trên thế giới và cung cấp những quy trình cơ bản trong đông lạnh tinh trùng động vật nuôi.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
42

Hải, Ngô Kim. « BÀI HỌC LỊCH SỬ CHO HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI ». Tạp chí Khoa học 18, no 4 (30 avril 2021) : 682. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.18.4.3091(2021).

Texte intégral
Résumé :
Bài viết xuất phát từ việc xác lập Trần Thùy Mai với tư cách một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử. Bắt đầu từ những hoài nghi, trăn trở đối với quá khứ, chúng tôi đi vào tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu để nhìn về những sự kiện lịch sử và con người quá khứ trong sự phức tạp, nhiều chiều. Một trong những điểm nhấn góp phần làm nên thành công của tác phẩm này chính là việc nhà văn đưa ra được những bài học quá khứ cho hiện tại và tương lai: công lí trong cuộc sống, tham vọng quyền lực, thuật trị nước, việc trọng dụng nhân tài của những bậc tiền nhân. Phương pháp liên ngành được sử dụng để nghiên cứu nội giới văn bản, đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa kinh nghiệm văn hóa và cá tính sáng tạo của nhà văn. Bài viết cũng hướng đến việc đánh giá và ghi nhận những đóng góp của Trần Thùy Mai đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng và văn học đương đại Việt Nam nói chung.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
43

Bang, Đỗ. « THÁI Y VIỆN TRIỀU NGUYỄN – ĐỈNH CAO TRONG LỊCH SỬ PHÒNG, CHỮA BỆNH, TỔ CHỨC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG Y VIỆT NAM THỜI QUÂN CHỦ ». Hue University Journal of Science : Social Sciences and Humanities 129, no 6E (2 novembre 2020) : 105–13. http://dx.doi.org/10.26459/hueunijssh.v129i6e.6073.

Texte intégral
Résumé :
Thái Y viện ở Việt Nam ra đời vào thời vua Lý Thần Tông (1128–1138) và được phát triển qua triều Trần, Hồ, Lê, thời chúa Nguyễn và Tây Sơn. Tuy nhiên, dưới triều Nguyễn, kể từ năm thành lập 1804 đến năm 1945, Thái Y viện đã trở thành một tổ chức Y Dược cho triều đình hoàn chỉnh nhất. Thái Y viện là nơi quy tụ nhiều thầy thuốc giỏi khắp cả nước về Kinh đô Huế để chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho hoàng gia và triều thần, là nơi truyền nghề để lại nhiều bài thuốc giá trị, nhiều danh y nổi tiếng mà hậu thế đang kế thừa. Trong quá khứ và hiện nay, Huế, với một vị thế quan trọng trong lịch sử phát triển ngành Y Dược học Việt Nam, xứng đáng là Trung tâm Y tế chuyên sâu của đất nước.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
44

Trang, Nguyễn Thị Huyền. « HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC : 30 NĂM NHÌN LẠI ». TNU Journal of Science and Technology 227, no 09 (30 mai 2022) : 210–18. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.5778.

Texte intégral
Résumé :
Năm 2022 đánh dấu mốc đặc biệt kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Sau 30 năm, quan hệ hai nước đã phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, trong đó giáo dục - đào tạo giữ vị trí quan trọng và đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, một lần nữa khẳng định vai trò của việc hợp tác ở lĩnh vực này đối quan hệ đối tác chiến lược Việt - Hàn, hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện trong tương lai. Bài báo trên cơ sở phân tích những điều kiện thúc đẩy hợp tác giáo dục – đào tạo giữa Việt Nam – Hàn Quốc, khái quát một số kết quả đã đạt được, xem xét những vấn đề còn tồn tại từ đó đề xuất một số phướng hướng tiếp tục thúc đẩy các hoạt động hợp tác giáo dục – đào tạo, nhằm tăng cường và làm phong phú hơn mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian tới. Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, bài viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như nghiên cứu lịch sử, thu thập, phân tích tài liệu, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu định tính, định lượng.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
45

Luong, Pham Thi. « Truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI - nhìn từ phương diện nội dung phản ánh và nghệ thuật thể hiện ». Can Tho University Journal of Science 57, no 1 (30 mars 2021) : 217–26. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.028.

Texte intégral
Résumé :
Truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI có một diện mạo phong phú, đa dạng. Các nhà văn luôn có ý thức đổi mới tư duy nghệ thuật, đổi mới phương thức thể hiện, bộc lộ được cá tính, sáng tạo. Bên cạnh những nhà văn đã để lại dấu ấn từ giai đoạn trước, ở giai đoạn này xuất hiện thêm nhiều nhà văn và họ sớm khẳng định được vị trí của mình trên văn đàn bằng các tác phẩm giá trị. Họ quan tâm đến nhiều mảng đề tài về cuộc sống đời thường; thân phận con người; thiên nhiên, văn hóa miền Tây Nam Bộ. Sự đa dạng trong đề tài phản ánh và và đặc sắc về nghệ thuật đã tạo cho truyện ngắn Đồng bằng sông Cửu Long có một diện mạo riêng. Trong bài viết này, một số mảng đề tài và một số đặc điểm nghệ thuật được khai thác dưới góc nhìn thể loại.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
46

Nguyễn, Thị Thu Hiền. « Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành ». Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến 9, no 2 (30 juin 2023) : 38–51. http://dx.doi.org/10.58810/vhujs.9.2.2023.667.

Texte intégral
Résumé :
Lý thuyết tự sự học được quan tâm ở Việt Nam từ đầu những năm 2000 và nhanh chóng trở thành hướng nghiên cứu đầy tiềm năng trong văn học. Đầu năm 2022, tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành với nội dung phản ánh bức tranh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI đã gây được tiếng vang trên văn đàn. Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm. Hướng tiếp cận là cơ sở khẳng định những giá trị thẩm mỹ và dấu ấn riêng về phương diện biểu hiện nghệ thuật, góp phần định vị tác phẩm trong nền văn học Việt Nam đương đại.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
47

Trần, Thị Thanh Nhị. « Kiểu loại không gian nghệ thuật đặc trưng trong các phương thức dự báo (khảo sát trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam) ». SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no 11 (8 décembre 2020) : 40–49. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/259.

Texte intégral
Résumé :
Các phương thức dự báo là các cách thức con người thực hiện để tiên liệu về tương lai sắp đến. Nó không chỉ xuất hiện trong đời sống văn hoá mà còn trở thành một chất liệu đặc biệt của văn học để phản ánh cuộc sống và truyền tải nội dung tác phẩm. Trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam, mỗi không gian nghệ thuật đặc trưng sẽ có những kiểu dự báo tiêu biểu và không gian xuất hiện dự báo thường là không gian thiêng như đền chùa, đàn, không gian đậm màu sắc phong thuỷ; không gian xuất hiện trong dự báo là không gian vũ trụ, giấc mơ…
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
48

Nguyễn Quang, Phúc, Hà Trần Thị Cẩm et Tường Nguyễn Văn. « Nghiên cứu các thông số của lớp carboncor asphalt khi thiết kế kết cấu áo đường mềm ở Việt Nam ». Transport and Communications Science Journal 75, no 5 (15 juin 2024) : 1750–62. http://dx.doi.org/10.47869/tcsj.75.5.4.

Texte intégral
Résumé :
Carboncor Asphalt (CA) - một dạng bê tông nhựa trộn nguội là loại vật liệu xanh, sử dụng công nghệ ít phát thải khí CO2. CA đã được sử dụng ở một số nước trên thế giới như Nam Phi, Úc làm các lớp mặt đường. Ở Việt Nam, CA đã được sử dụng làm lớp mặt đường, lớp bảo trì cho các tuyến đường như Quốc lộ 6 Hòa Bình, Quốc lộ 10, Quốc lộ 40B, Quốc lộ 279 Bắc Kạn, Quốc lộ 2C Tuyên Quang,…. Tuy nhiên, trong tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành chỉ xem lớp CA là lớp hao mòn bảo vệ và không được tính vào chiều dày kết cấu áo đường (KCAĐ) khi kiểm toán. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của CA có cỡ hạt lớn nhất danh định 9,5mm, 12,5mm, 19mm (CA 9,5, CA 12,5 và CABR 19) và kết quả xác định hệ số lớp ai của ba loại CA này. Kết quả nghiên cứu cho thấy CA 9,5, CA 12,5 và CABR 19 đủ cường độ để có thể sử dụng làm lớp chịu lực trong kết cấu áo đường (KCAĐ) và được tính vào chiều dày KCAĐ khi kiểm toán. Nghiên cứu cũng đề xuất các thông số mô đun đàn hồi tính (Eđh), cường độ chịu kéo uốn (Rku), mô đun đàn hồi động và hệ số lớp ai của các loại CA để phục vụ thiết kế KCAĐ mềm theo TCCS 38 và TCCS 37
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
49

Hoàng Hương, Giang, Đức Bùi Việt et Hà Nguyễn Thị Vân. « Đánh giá dịch vụ giao hàng chặng cuối tại Việt Nam từ góc độ người sử dụng cuối cùng ». Transport and Communications Science Journal 71, no 6 (28 août 2020) : 726–36. http://dx.doi.org/10.25073/tcsj.71.6.8.

Texte intégral
Résumé :
Giao hàng chặng cuối là một hoạt động lâu đời trong lịch sử trao đổi hàng hóa và thương mại, nhưng trong những năm gần đây, nó đã trở nên phổ biến và đặc biệt quan trọng khi ngành thương mại điện tử đang phát triển. Ngày nay, với nhu cầu giải trí của người Việt Nam, thỏa mãn bản thân thông qua mua sắm, thương mại điện tử xuất hiện như một giải pháp để tăng doanh số và kết nối với khách hàng cho các tập đoàn lớn. Giao hàng chặng cuối vì vậy là một trong những chìa khóa thành công cho thương mại điện tử. Tuy nhiên, chi phí giao hàng chặng cuối cuối chiếm 53% tổng chi phí thương mại điện tử và 39% khách hàng sẽ sẵn sàng thay đổi nhà cung cấp nếu họ không nhận được dịch vụ giao hàng tận nơi tốt nhất. Phát hiện thấy những hạn chế trong nghiên cứu về giao hàng chặng cuối tại Việt Nam, bài báo nhằm đánh giá giao hàng cuối cùng tại Việt Nam dựa trên thái độ, phản ứng của khách hàng thông qua các phương pháp nghiên cứu định lượng và đưa ra một số khuyến nghị.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
50

Đoàn, Dương Văn, Đỗ Hoàng Chung, Ngô Thị Hiền, Vũ Thị Thanh Hòa et Phạm Văn Trung. « TƯƠNG QUAN GIỮA KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG ỨNG SUẤT VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ Ở 06 DÒNG BẠCH ĐÀN ». Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, no 3 (2023) : 120–26. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.2023.3.120-126.

Texte intégral
Résumé :
Nghiên cứu này được thực hiện để kiểm tra khả năng dự đoán mô đun đàn hồi uốn tĩnh (MOE) và độ bền uốn tĩnh (MOR) thông qua các giá trị vận tốc truyền sóng ứng suất (SWVL) và khối lượng riêng (KLRL) đo trên các khúc gỗ ở 06 dòng Bạch đàn (UP54, UP95, UP99, U892, U1427 và PN14) được trồng khảo nghiệm bởi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2014 tại Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có tương quan rõ ràng giữa SWVL với MOE và MOR khi hệ số xác định (R2) lần lượt là 0,57 và 0,51. Trong khi đó giá trị khối lượng riêng đo trên khúc gỗ không phải là một chỉ số tốt để dự đoán các tính chất cơ học khi không có tương quan được tìm thấy giữa KLRL với MOE và MOR. Khi hai chỉ số SWVL và KLRL được kết hợp với nhau thông qua giá trị mô đun đàn hồi uốn tĩnh động lực học (EL) thì tương quan gữa EL với MOR đã tăng lên 10% so với khi chỉ dùng một chỉ số SWVL, trong khi tương quan với MOE là không thay đổi. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng, công nghệ sóng ứng suất đo trên các khúc gỗ có thể dự đoán được một số tính chất cơ học (MOE và MOR) gỗ Bạch đàn và sự kết hợp với giá trị khối lượng riêng có thể tăng hiệu quả dự đoán giá trị MOR.
Styles APA, Harvard, Vancouver, ISO, etc.
Nous offrons des réductions sur tous les plans premium pour les auteurs dont les œuvres sont incluses dans des sélections littéraires thématiques. Contactez-nous pour obtenir un code promo unique!

Vers la bibliographie