To see the other types of publications on this topic, follow the link: Yhct.

Journal articles on the topic 'Yhct'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the top 50 journal articles for your research on the topic 'Yhct.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Browse journal articles on a wide variety of disciplines and organise your bibliography correctly.

1

Van Dyk, Tina K., Lori J. Templeton, Keith A. Cantera, Pamela L. Sharpe, and F. Sima Sariaslani. "Characterization of the Escherichia coli AaeAB Efflux Pump: a Metabolic Relief Valve?" Journal of Bacteriology 186, no. 21 (November 1, 2004): 7196–204. http://dx.doi.org/10.1128/jb.186.21.7196-7204.2004.

Full text
Abstract:
ABSTRACT Treatment of Escherichia coli with p-hydroxybenzoic acid (pHBA) resulted in upregulation of yhcP, encoding a protein of the putative efflux protein family. Also upregulated were the adjacent genes yhcQ, encoding a protein of the membrane fusion protein family, and yhcR, encoding a small protein without a known or suggested function. The function of the upstream, divergently transcribed gene yhcS, encoding a regulatory protein of the LysR family, in regulating expression of yhcRQP was shown. Furthermore, it was demonstrated that several aromatic carboxylic acid compounds serve as inducers of yhcRQP expression. The efflux function encoded by yhcP was proven by the hypersensitivity to pHBA of a yhcP mutant strain. A yhcS mutant strain was also hypersensitive to pHBA. Expression of yhcQ and yhcP was necessary and sufficient for suppression of the pHBA hypersensitivity of the yhcS mutant. Only a few aromatic carboxylic acids of hundreds of diverse compounds tested were defined as substrates of the YhcQP efflux pump. Thus, we propose renaming yhcS, yhcR, yhcQ, and yhcP, to reflect their role in aromatic carboxylic acid efflux, to aaeR, aaeX, aaeA, and aaeB, respectively. The role of pHBA in normal E. coli metabolism and the highly regulated expression of the AaeAB efflux system suggests that the physiological role may be as a “metabolic relief valve” to alleviate toxic effects of imbalanced metabolism.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Bùi, Thị Diểm Kiều, Ngọc Như Huyền Nguyễn, Kim Ngân Bùi, Vĩnh Nghi Phạm, Thị Mỹ Nhân Lê, and Thị Mỹ Tiên Lê. "KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC ÁP DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÁC VẤN ĐỀ VỀ DA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2022." Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, no. 62 (July 31, 2023): 165–72. http://dx.doi.org/10.58490/ctump.2023i62.1444.

Full text
Abstract:
Đặt vấn đề: Tình trạng da là một trong những mối quan tâm quan trọng của sức khỏe cộng đồng. Nó ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, giới tính của các dân tộc và quốc gia khác nhau, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thái độ của sinh viên trong việc áp dụng Y học cổ truyền để điều trị các vấn đề về da. Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang có phân tích trên 730 sinh viên năm nhất và năm hai thuộc tất cả các ngành học tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022. Kết quả: Có 543 sinh viên (74,4%) gặp vấn đề về da, trong đó mụn chiếm tỷ lệ cao nhất (87,1%), tỷ lệ kết hợp cả hai phương pháp YHCT và YHHĐ trong điều trị bệnh về da chiếm 27,8%; chỉ có 2,8% chọn áp dụng YHCT để điều trị; tỷ lệ sinh viên có nhu cầu sử dụng YHCT trong tương lai ở sinh viên chưa gặp vấn đề về da là 60,9% và từng gặp vấn đề về da là 71,6%, phương pháp lựa chọn nhiều nhất là đắp (36,2%), hiệu quả sau khi sử dụng YHCT ở mức độ tương đối chiếm tỷ lệ cao nhất (54,8%), hiệu quả cao chiếm 26,1%; nhu cầu áp dụng phương pháp YHCT ở sinh viên YHCT có vấn đề về da là 91,1%, chưa từng có vấn đề về da là 81,1%, có sự khác biệt trong việc lựa chọn YHCT để điều trị ở sinh viên YHCT và nhóm ngành khác (p <0,05). Kết luận: Đa số sinh viên gặp vấn đề về da, mụn chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ áp dụng hiện tại còn thấp, nhu cầu áp dụng YHCT trong tương lai chiếm tỷ lệ khá cao, phương pháp đắp được ưu tiên lựa chọn, hiệu quả sau khi áp dụng YHCT ở mức tương đối, có sự khác biệt giữa sinh viên ngành YHCT với nhóm ngành khác trong việc áp dụng YHCT để điều trị các vấn đề về da.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Quyên, Nguyễn Thị, Phạm Ngọc Minh, Hoàng Văn Đông, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Mạnh Tuấn, and Trần Bảo Ngọc. "Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền ở bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 6 (July 1, 2021): 19–28. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/370.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm mô tả thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền (YHCT) trên 340 bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân ung thư sử dụng thuốc YHCT là 15,3%. Tỷ lệ sử dụng thuốc cao nhất là bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa với ung thư dạ dày (25,7%) và ung thư gan (25%). Các thuốc YHCT được sử dụng chủ yếu dưới dạng thang sắc (75%). Nguồn thông tin cho việc sử dụng đa số là người thân bạn bè (78,8%). Một số tác dụng chính sau khi sử dụng thuốc YHCT là cảm giác thư giãn, ngủ tốt hơn (44,2%) và cải thiện tâm lí, cảm xúc (40,4%). Tuy nhiên, khoảng 12% bệnh nhân ung thư gặp các tác dụng phụ. Gần hai phần ba số bệnh nhân ung thư sử dụng thuốc YHCT nhưng không chia sẻ với bác sĩ điều trị, vì bác sĩ không hỏi về vấn đề này (57,6%). Tỷ lệ bệnh nhân ung thư được bác sĩ hỏi về việc sử dụng thuốc YHCT chiếm 40,4% và họ đều được khuyên nên dừng sử dụng. Cần có sự quan tâm giáo dục nâng cao nhận thức về sử dụng thuốc YHCT cho các bệnh nhân ung thư trong việc phối hợp phương pháp điều trị giữa Tây y và YHCT an toàn và hiệu quả.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Lưu, Minh Châu, Văn Tài Đinh, Thanh Tú Nguyễn, and Thị Phương Đỗ. "Thực trạng chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền tại một số trạm y tế, tỉnh Hưng Yên năm 2020." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 37, no. 4 (July 5, 2021): 42–47. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v37i4.163.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền tại một số trạm y tế, tỉnh Hưng Yên năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 409 cán bộ trạm y tế công tác tại 56 xã thuộc 5 huyện, tỉnh Hưng Yên năm 2020. Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2020 đến tháng 4/2021. Kết quả: Tỷ lệ cán bộ y tế đánh giá trạm y tế có tổ chức khám chữa bệnh bằng YHCT và đáp ứng được nhu cầu về khám chữa bệnh YHCT tương ứng là 79,95% và 64,06%. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện khám chữa bệnh bằng YHCT và YHCT kết hợp YHHĐ là 45,47%. Nhiều kỹ thuật chăm sóc sức khỏe tại nhà bằng YHCT trong số 51 kỹ thuật thuộc danh mục quy định của Bộ Y tế được thực hiện, trong đó các kỹ thuật xoa bóp, bấm huyệt điều trị các bệnh đau nửa đầu, cứng khớp chi dưới, mất ngủ chiếm tỷ lệ từ 53,8% đến 62,7%. Kết luận: Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện khám chữa bệnh bằng YHCT và YHCT kết hợp YHHĐ khá cao. Nhiều kỹ thuật chăm sóc sức khỏe tại nhà về YHCT theo quy định của Bộ Y tế đã được thực hiện.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Lê, Thu Hiền, and Quang Huy Đoàn. "Mô tả thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tại tỉnh Nam Định năm 2021." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 46, no. 5 (September 26, 2022): 14–19. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v46i5.56.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người dân tỉnh Nam Định từ năm 2019 – 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên việc phỏng vấn người dân tại hộ gia đình bằng phiếu phỏng vấn có cấu trúc nhằm khảo sát thực trạng sử dụng YHCT của người dân từ tháng 6/2021 đến hết tháng 10/2021. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu là đại diện hộ gia đình nắm vững các thông tin về tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong hộ gia đình. Số liệu sau thu thập được nhập vào Excel, làm sạch, export sang phần mềm SPSS 23.0. Kết quả: Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng YHCT trong 3 năm qua là 86,9%, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp YHCT và YHHĐ với 51,7%, tỷ lệ sử dụng YHCT đơn thuần chiếm 48,3%. Mục đích chính người dân sử dụng YHCT là để chữa bệnh với 51,9%, tỷ lệ thấp dùng để chữa bệnh sau khi chữa bệnh bằng YHHĐ không khỏi với 3,4%. Lý do chính người dân chọn YHCT là bệnh mãn tính với 71,1%, lý do người dân không dùng YHCT chủ yếu là do bất tiện khi sử dụng. Hình thức thuốc YHCT được người dân sử dụng nhiều nhất với 44,2% người lựa chọn, các phương pháp không dùng thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất với 24,0% người lựa chọn. Hộ gia đình có trồng cây thuốc nam chiếm tỷ lệ 58,6%.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Trung, Nguyễn Thành, Nguyễn Ngô Quang, and Trương Việt Dũng. "Hiệu quả đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa y học cổ truyền của các bệnh viện đa khoa tuyên huyện tại tỉnh Thanh Hóa năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 30, no. 7 (April 27, 2021): 165–72. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2020/169.

Full text
Abstract:
Chương trình can thiệp “Đào tạo liên tuc cho nhân viên y tế (NVYT) khoa y học cổ truyền” được áp dung thử nghiệm tại các Khoa Y học cổ truyền (YHCT) bệnh viện tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo liên tuc về YHCT đối với NVYT tại khoa YHCT của các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Thanh Hóa năm 2020. Thiết kế nghiên cứu can thiệp, so sánh kết quả trước và sau can thiệp. Đối tượng nghiên cứu là NVYT khoa YHCT bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Thanh Hóa. Nội dung can thiệp: Tổ chức đào tạo kiến thức (KT) và thực hành (TH) khám chữa bệnh YHCT cho NVYT tại khoa YHCT thông qua các lớp đào tạo y khoa liên tuc. Kết quả: Kiến thức tốt về bài thuốc cổ phương, nghiệm phương và chế phâm thuốc tăng lên có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) so với trước can thiệp, chỉ số hiệu quả lần lượt là 469%, 181% và 32%. Thực hành tốt về tư vấn, châm cứu, xoa bóp tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p < 0,01) với chỉ số hiệu quả lần lượt là 55%, 172% và 56%. Như vậy sau 1 năm can thiệp, chương trình can thiệp “đào tạo liên tuc cho NVYT khoa YHCT bệnh viện tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa” đã cải thiện đáng kể kiến thức và thực hành của NVYT tại địa bàn nghiên cứu.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Nông, Duy Đông, Thị Minh Tâm Trần, and Quang Minh Trần. "Thực trạng nguồn nhân lực và khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế xã, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2022." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 49, no. 2 (May 19, 2023): 45–49. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.27.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trạm y tế xã, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2022. Mô tả thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế xã, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng năm 2022. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu được tiến hành trên 350 người đến khám và điều trị tại trạm y tế xã huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng và 14 lãnh đạo trạm y tế và 14 cán bộ phụ trách phòng YHCT. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 5/2022 đến tháng 10/2022. Kết quả: Nguồn nhân lực tại trạm y tế (TYT), bác sĩ đa khoa chiếm tỷ lệ 21,31%, không có bác sĩ chuyên khoa YHCT (0%), y sĩ đa khoa chiếm số lượng lớn tại các trạm y tế (32,79%). Về vật tư, trang thiết bị y tế tối thiểu tương đối đầy đủ, trang thiết bị y tế về y dược cổ truyền: 100% TYT có máy điện châm và đèn hồng ngoại,… Người bệnh đến khám tại trạm y tế điều trị bằng YHCT kết hợp YHHĐ chiếm tỷ lệ 42,15%, điều trị bằng YHHĐ chiếm 57,85%. Nhóm bệnh hệ cơ xương khớp và mô liên kết chiếm tỷ lệ đa số (35,71%). Người bệnh mong muốn được sử dụng nhiều hơn các dịch vụ KCB bằng YHCT tại TYT trong tương lai với tỷ lệ 92%. Kết luận: Nguồn nhân lực tại các TYT chưa đảm bảo về số lượng. Chất lượng nguồn nhân lực chuyên khoa YHCT chưa cao. Trang thiết bị tối thiểu của trạm y tế khá đầy đủ. Trang thiết bị YHCT còn thiếu thốn. Phần lớn người bệnh được khảo sát có nhu cầu và mong muốn được sử dụng nhiều hơn các dịch vụ KCB bằng YHCT tại TYT trong tương lai.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Đặng, Thị Hương, and Thị Hồng Phương Trần. "Thực trạng và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền tại nhà của Người bệnh cơ xương khớp điều trị ở một số cơ sở y tế thành phố Vinh tỉnh Nghệ An." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 45, no. 4 (June 15, 2022): 71–78. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v45i4.76.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng người bệnh cơ xương khớp điều trị tại 3 khoa Y học cổ truyền tại 3 bệnh viện ở thành phố Vinh tỉnh Nghệ An thời gian từ năm 2018 đến năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên hồ sơ bệnh án của 5181 bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An và bệnh viện đa khoa TTH Vinh từ tháng 1/2018 đến hết tháng 12/2020. Số liệu sau thu thập được nhập vào Excel, làm sạch, export sang phần mềm SPSS 20.0. Kết quả: Có sự khác nhau về tình hình mắc bệnh giữa các nhóm tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh có sự khác biệt không lớn giữa nam và nữ, tỷ lệ mắc bệnh của nữ cao hơn nam. Thoái hóa khớp là nhóm bệnh lý gặp nhiều nhất trong các bệnh cơ xương khớp chiếm 72,2% năm 2018; 71,2% năm 2019; 68,1% năm 2020. Theo YHCT, bệnh nhân thuộc nhóm chứng tý chiếm tỷ lệ cao nhất với 80,9% năm 2018; 80,9% năm 2019 và 83,5% năm 2020. Trong các bệnh đồng mắc: chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh tăng huyết áp với 39,0% năm 2018; 36,6% năm 2019 và 37,9% năm 2020. Phương pháp điều trị kết hợp YHCT và YHHĐ chiếm cao nhất với 89,7% (2018); 92,4% (2019) và 94,1% (2020). Điện châm là phương pháp điều trị không dùng thuốc YHCT được sử dụng nhiều nhất (26,4% năm 2018, 26,8% năm 2019, 26,0% năm 2020) và siêu âm trị liệu là phương pháp chiếm tỷ lệ cao nhất trong các phương pháp điều trị không dùng thuốc YHHĐ (33,1% năm 2018, 32,5% năm 2019, 33,0% năm 2020). Thuốc thang được dùng nhiều nhất với 34,4% năm 2018; 34,9% năm 2019 và 36,3% năm 2020.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Trần, Thị Minh Tâm, and Trung Hậu Bùi. "Đánh giá nhu cầu sử dụng phương pháp Y học cổ truyền điều trị Hội chứng dạ dày tá tràng của người dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 49, no. 2 (May 19, 2023): 63–71. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.30.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng sử dụng phương pháp Y học cổ truyền điều trị Hội chứng dạ dày tá tràng của người dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022. 2. Phân tích một số yếu tố liên quan sử dụng phương pháp Y học cổ truyền điều trị Hội chứng dạ dày tá tràng của người dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Cỡ mẫu 632 người dân được chọn theo phương pháp lấy mẫu cụm và hệ thống. Đánh giá tỉ lệ mắc hội chứng dạ dày tá tràng, đặc điểm bệnh lý, nhu cầu sử dụng các phương pháp Y học cổ truyền và các yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng y học cổ truyền trong điều trị hội chứng dạ dày tá tràng. Kết quả nghiên cứu: Trong tổng số 632 người dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, có 147 người hiện mắc hội chứng dạ dày tá tràng (HCDDTT) chiếm 23,26%. Trong số người hiện mắc HCDDTT, tỷ lệ có sử dụng phương pháp y học cổ truyền (YHCT) để điều trị là 33,3%, 53,1% người bệnh sử dụng kết hợp cả y học hiện đại và y học cổ truyền. Nhu cầu sử dụng YHCT để điều trị HCDDTT ở nhóm người hiện mắc bệnh này là 74,1%. Yếu tố liên quan có ý nghĩa đến nhu cầu sử dụng YHCT trong điều trị HCDDTT đối với người dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 là tuổi và hiện có mắc HCDDTT. Kết luận: tỷ lệ người dân có sử dụng phương pháp y học cổ truyền để điều trị hội chứng dạ dày tá tràng ở mức trung bình. Yếu tố liên quan tới nhu cầu sử dụng y học cổ truyền là tuổi và tình trạng hiện có mắc hội chứng dạ dày tá tràng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Nguyễn, Thị Kim Liên, Quang Tâm Nguyễn, Minh Tâm Lê, and Văn Minh Đoàn. "Đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang." Tạp chí Phụ sản 19, no. 2 (October 29, 2021): 34–40. http://dx.doi.org/10.46755/vjog.2021.2.1222.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền (YHCT) và tìm hiểu sự khác nhau của một số yếu tố giữa các thể lâm sàng ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 102 bệnh nhân nữ vô sinh có HCBTĐN tại Trung tâm Nội tiết sinh sản và Vô sinh – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Kết quả: Lưỡi to bệu/có dấu răng 60,8%, rêu trắng 94,1%, mạch trầm 92,2%, mạch sác 27,5%, mạch tế 55,9%, mệt mỏi hoặc hay quên 86,3%, kinh nguyệt không đều 71,6%, kinh nguyệt sau kì 53,9%. Thể thận hư can uất 42,2%, đàm ứ tương kết 26,5%, thận hư huyết ứ 17,6%, tỳ hư đàm thấp 13,7%. Có sự khác biệt về chỉ số khối cơ thể (BMI) và chu vi vòng bụng giữa các thể lâm sàng, p<0,05. Kết luận: Các triệu chứng lâm sàng theo YHCT ở bệnh nhân vô sinh có HCBTĐN xuất hiện khá phổ biến. Thể tỳ hư đàm thấp và thể đàm ứ tương kết có BMI và chu vi vòng bụng cao hơn thể thận hư huyết ứ và thận hư can uất.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
11

Hằng, Vũ Việt, Đặng Văn Cường, and Trần Thị Minh Quyên. "Tác dụng điều trị đái tháo đường type 2 bằng Metformin kết hợp bài thuốc "Bát tiên trường thọ" trên một số chỉ số cận lâm sàng." Tạp chí Nghiên cứu Y học 157, no. 9 (October 6, 2022): 156–62. http://dx.doi.org/10.52852/tcncyh.v157i9.1019.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của Metformin kết hợp bài thuốc Bát tiên trường thọ trong cải thiện 1 số chỉ số cận lâm sàng trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 (theo YHHĐ) và Tiêu khát thể Hạ tiêu (theo YHCT). Nghiên cứu tiến cứu trên 30 bệnh nhân, so sánh kết quả trước và sau điều trị. Kết quả cho thấy: Sau 90 ngày điều trị, nồng độ Glucose máu lúc đói, chỉ số HbA1c giảm so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; các chỉ số Ure, Creatinin, AST, ALT đều nằm trong giới hạn bình thường.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
12

Sun, Junsong, Li Zheng, Christina Landwehr, Junshu Yang, and Yinduo Ji. "Identification of a Novel Essential Two-Component Signal Transduction System, YhcSR, in Staphylococcus aureus." Journal of Bacteriology 187, no. 22 (November 15, 2005): 7876–80. http://dx.doi.org/10.1128/jb.187.22.7876-7880.2005.

Full text
Abstract:
ABSTRACT Two-component signal transduction systems play an important role in the ability of bacteria to adapt to various environments by sensing changes in their habitat and by altering gene expression. In this study, we report a novel two-component system, YhcSR, in Staphylococcus aureus which is required for bacterial growth in vitro. We found that the down-regulation of yhcSR expression by induced yhcS antisense RNA can inhibit and terminate bacterial growth. Moreover, without complementary yhcS or yhcR, no viable yhcS or yhcR gene replacement mutant was recoverable. Collectively, these results demonstrated that the YhcSR regulatory system is indispensable for S. aureus growth in culture. Moreover, induced yhcS antisense RNA selectively increased bacterial susceptibility to phosphomycin. These data suggest that YhcSR probably modulates the expression of genes critical for bacterial survival and may be a potential target for the development of novel antibacterial agents.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
13

Nguyễn, Tiến Chung, Thị Lan Nguyễn, Quốc Bình Phạm, Minh Ngọc Nguyễn, and Văn Cương Vũ. "Bước đầu đánh giá tác dụng của chế phẩm ngân kiều tán gia giảm trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân Covid-19 giai đoạn khởi phát tại Bệnh viện Y học cổ truyền Bắc Giang." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 40, no. 7 (November 15, 2021): 61–68. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v40i7.205.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của chế phẩm Ngân kiều tán gia giảm trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân Covid – 19 giai đoạn khởi phát tại Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) Bắc Giang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng, so sánh trước – sau điều trị. Tiến hành: 70 bệnh nhân được điều trị bằng chế phẩm Ngân kiều tán gia giảm và phác đồ nền Y học hiện đại. Hiệu quả của phương pháp được đánh giá dựa trên sự thay đổi chỉ số: chỉ số sinh tồn của cơ thể, sự thay đổi các chứng trạng YHCT, sự thay đổi chỉ số cận lâm sàng và hiệu quả điều trị chung sau 7 ngày điều trị. Kết quả: Kết quả sau 7 ngày điều trị, nhiệt đô trung bình của bệnh nhân giảm từ 37,62 ± 0,51 xuống còn 36,70 ± 0,24 (p<0,05); cải thiện tốt các chứng trạng Y học cổ truyền như sốt, họng khô, đại tiện lỏng, đại tiện táo, sợ nóng, sợ lạnh, miệng khô khát, buồn nôn hoặc nôn (p<0,05) và mệt mỏi, ngạt mũi, ho khan, họng đau (p<0,01); Các chỉ số cận lâm sàng thay đổi không có ý nghĩa thống kê khi so sánh trước và sau điều trị (p>0,05). Sau 7 ngày điều trị tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu quả tốt là 52,86%, khá là 31,43%, Trung bình là 2,86%, không có bệnh nhân đạt hiệu quả kém. Kết luận: Chế phẩm Ngân kiều tán gia giảm có tác dụng cải thiện tốt các triệu chứng của bệnh nhân Covid – 19 giai đoạn khởi phát.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
14

Phan, Thị Thu Hằng, Thị Hồng Ngãi Trần, and Minh Đức Trần. "Khảo sát tình hình thoái hóa cột sống tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An và kết quả điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 49, no. 2 (May 19, 2023): 50–56. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.28.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát tình hình thoái hóa cột sống tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Nghệ An năm 2021; Đánh giá kết quả điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu khảo sát trên 4847 bệnh nhân, tiến cứu can thiệp lâm sàng mở, so sánh trước và sau điều trị trên 60 bệnh nhân được chẩn đoán xác định thoái hoá cột sống thắt lưng theo YHHĐ và Chứng tý thể can thận hư kèm theo phong hàn thấp theo YHCT bằng điện châm theo phác đồ bộ y tế kết hợp uống Tam tý thang x 2 túi/ ngày. Kết quả: Khảo sát tình hình thoái hóa cột sống: Bệnh nhân có độ tuổi > 60 chiếm tỷ lệ cao nhất với 70,6%. Thoái hóa cột sống thắt lưng chiếm tỷ lệ 94,4%. 98% các đối tượng đỡ hoặc khỏi hẳn, 2% đối tượng không đạt hiệu quả sau quá trình điều trị. Kết quả điều trị bệnh Thoái hoá cột sống thắt lưng bằng thuốc YHCT: Cải thiện chỉ số VAS: sau 21 ngày điều trị, hiệu quả giảm đau rõ rệt so với trước điều trị (p<0,05) với 15% bệnh nhân hết triệu chứng đau, 85% bệnh nhân chỉ còn đau nhẹ. Cải thiện khoảng cách tay đất: 36,7% bệnh nhân cải thiện mức độ tốt, 63,3% bệnh nhân cải thiện mức độ khá. Cải thiện về mạch, lưỡi sau điều trị: 80% các bệnh nhân có mạch về bình thường, 76,7% các bệnh nhân đã có lưỡi về bình thường. Chưa thấy tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị thử nghiệm. Kết luận: thoái hóa cột sống chiếm tỷ lệ cao nhất ở người >60 tuổi, trong đó hầu hết là thoái hóa cột sống thắt lưng. Phương pháp điện châm kết hợp thuốc uống tam tý thang mang lại hiệu quả điều trị.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
15

Phạm, Thủy Phương, Quốc Bình Phạm, and Trọng Thông Nguyễn. "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm trọc trở trệ." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 44, no. 3 (May 16, 2022): 36–41. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v44i3.111.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Đánh giá những đặc điểm đặc trưng cho RLLM thể đàm trọc trở trệ lâm sàng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được chẩn đoán xác định RLLM thể đàm trọc trở trệ. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp tiến cứu. Kết quả: RLLM có nhiều điểm tương đồng với chứng đàm thấp theo YHCT và thể đàm trọc trở trệ có một số đặc trưng riêng với tỷ lệ các triệu chứng chính hay gặp nhất là tay chân nặng nề tê bì: 79,34%, chóng mặt 77,69% và đau nặng đầu 70,25%. Tỷ lệ tăng huyết áp, tiền tăng huyết áp 74,38%. Tỷ lệ tăng Lipid máu hỗn hợp cao nhất với 44,63%. Kết luận: Bệnh nhân RLLM thể đàm trọc trở trệ có đầy đủ các triệu chứng chính và triệu chứng phụ theo nguyên tắc chỉ đạo lâm sàng trung – tân được, Trung quốc năm 2002.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
16

Plumbridge, Jacqueline, and Eric Vimr. "Convergent Pathways for Utilization of the Amino Sugars N-Acetylglucosamine,N-Acetylmannosamine, and N-Acetylneuraminic Acid by Escherichia coli." Journal of Bacteriology 181, no. 1 (January 1, 1999): 47–54. http://dx.doi.org/10.1128/jb.181.1.47-54.1999.

Full text
Abstract:
ABSTRACT N-Acetylglucosamine (GlcNAc) andN-acetylneuraminic acid (NANA) are good carbon sources forEscherichia coli K-12, whereasN-acetylmannosamine (ManNAc) is metabolized very slowly. The isolation of regulatory mutations which enhanced utilization of ManNAc allowed us to elucidate the pathway of its degradation. ManNAc is transported by the manXYZ-encoded phosphoenolpyruvate-dependent phosphotransferase system (PTS) transporter producing intracellular ManNAc-6-P. This phosphorylated hexosamine is subsequently converted to GlcNAc-6-P, which is further metabolized by the nagBA-encoded deacetylase and deaminase of the GlcNAc-6-P degradation pathway. Two independent mutations are necessary for good growth on ManNAc. One mutation maps tomlc, and mutations in this gene are known to enhance the expression of manXYZ. The second regulatory mutation was mapped to the nanAT operon, which encodes the NANA transporter and NANA lyase. The combined action of thenanAT gene products converts extracellular NANA to intracellular ManNAc. The second regulatory mutation defines an open reading frame (ORF), called yhcK, as the gene for the repressor of the nan operon (nanR). Mutations in the repressor enhance expression of the nanAT genes and, presumably, three distal, previously unidentified genes,yhcJIH. Expression of just one of these downstream ORFs,yhcJ, is necessary for growth on ManNAc in the presence of an mlc mutation. The yhcJ gene appears to encode a ManNAc-6-P-to-GlcNAc-6-P epimerase (nanE). Another putative gene in the nan operon, yhcI, likely encodes ManNAc kinase (nanK), which should phosphorylate the ManNAc liberated from NANA by the NanA protein. Use of NANA as carbon source by E. coli also requires thenagBA gene products. The existence of a ManNAc kinase and epimerase within the nan operon allows us to propose that the pathways for dissimilation of the three amino sugars GlcNAc, ManNAc, and NANA, all converge at the step of GlcNAc-6-P.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
17

Dương, Tuấn Kềl Em, Quang Huy Đoàn, and Minh Châu Lưu. "Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền tại một số trung tâm y tế huyện thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2020." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 1, Dacbiet (November 10, 2021): 114–20. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v1idacbiet.189.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực Y học cổ truyền tại một số trung tâm y tế huyện thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2020. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 34 cán bộ y tế tại 03 trung tâm y tế thuộc tỉnh Kiên Giang trong thời gian từ tháng 2/2020 đến tháng 7/2020. Kết quả: Thời gian công tác của đối tượng nghiên cứu trên 10 năm chiếm tỷ lệ 64,71%; trình độ chuyên môn: 70,59% cán bộ, nhân viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng. Có 47,06% nhân viên y tế (NVYT) đánh giá tốt về chức năng thu hút. Tỷ lệ NVYT đồng ý với quản lý tốt tại chức năng đào tạo-phát triển chiếm 70,59%. Tỷ lệ NVYT đánh giá tốt quản lý nguồn nhân lực NVYT qua chức năng duy trì chiếm 73,53%. Kết luận: Nguồn nhân lực YHCT vẫn còn hạn chế về số lượng, trình độ. Các chính sách về thu hút của TTYT huyện còn hạn chế.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
18

Nguyễn, Minh Hà, Thị Thu Vân Trần, Văn Lọng Phan, Mạnh Sơn Đỗ, and Ngọc Hà Lê. "Đánh giá kết quả hỗ trợ điều trị bệnh Gút của bài thuốc “Chỉ thống như thần thang”." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 49, no. 2 (May 19, 2023): 14–20. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v49i2.23.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ của bài thuốc “Chỉ thống như thần thang” trong điều trị gút cấp và đợt cấp gút mạn, theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp can thiệp. Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân chia làm hai nhóm, nhóm nghiên cứu điều trị bằng “Chỉ thống như thần thang” kết hợp Colchicin 1mg trong 14 ngày, nhóm đối chứng điều trị bằng Colchicin 1mg trong 14 ngày. Can thiệp lâm sàng tiến cứu, so sánh trước-sau điều trị, có nhóm đối chứng. Kết quả: Sau 14 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu cho thấy có cải thiện các chỉ số: Số khớp sưng đau trung bình, điểm đau VAS, các triệu chứng YHCT theo thang điểm Nimodipin tốt hơn nhóm đối chứng với p < 0,05. Tỉ lệ bệnh nhân được đánh giá là khỏi hoàn toàn và có hiệu quả rõ rệt chiếm 90%. Kết luận: Bài thuốc “Chỉ thống như thần thang” có tác dụng hiệu quả trong hỗ trợ điều trị gút cấp và đợt cấp gút mạn.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
19

Tôn, Mạnh Cường, Việt Bình Trương, and Tuấn Bình Nguyễn. "Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của viên nang linh quế truật cam - nhị trần thang trên lâm sàng." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 35, no. 2 (March 10, 2021): 52–58. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v35i2.139.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng của viên nang LQTCT-NTT trên hội chứng RLLPM tiên phát ở người béo phì đơn thuần độ I, II. Đối tượng và phương pháp: 90 bệnh nhân béo phì tiên phát độ 1,2 (gồm hai thể đàm thấp nội trở và tỳ thận dương hư), uống LQTCT- NTT 500mg, 08 viên/ngày trong 45 ngày liên tục. Kết quả và kết luận: Viên nang LQTCT – NTT, 500mg, uống 8 viên/ngày, liên tục trong 45 ngày có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu tiên phát ở người béo phì đơn thuần độ I, II: Làm giảm rõ rệt các chỉ số lipid máu TC giảm 21,19% (p< 0,0001), TG giảm 25,38% (p<0,05), LDL-C giảm 16,36% (p < 0,005), Non HDL-C giảm 28,80% (p< 0,001), tăng HDL-C 9,2% (p <0,001); BMI giảm 5% so với trọng lượng ban đầu (p< 0,05). Cải thiện rõ rệt các biểu hiện chứng đàm thấp nội trở và tỳ thận dương hư theo phân thể của YHCT. Hiệu quả điều trị thể tỳ thận dương hư có xu hướng tốt hơn thể đàm trọc nội trở, tuy nhiên không có sự khác biệt (p > 0,05).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
20

Nguyễn, Thị Lan, Tiến Chung Nguyễn, Quốc Huy Nguyễn, Thị Thu Trang Nguyễn, and Văn Toàn Nguyễn. "Đặc điểm lâm sàng y học cổ truyền của đối tượng nhiễm Covid 19 điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 40, no. 7 (November 15, 2021): 41–45. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v40i7.201.

Full text
Abstract:
Covid 19 là tên gọi của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) gây ra. Dịch bệnh Covid 19 gây suy giảm nền kinh tế và ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Y học cổ truyền từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát phòng và điều trị bệnh truyền nhiễm. Do đó, nghiên cứu của chúng tôi tiến hành nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng theo Y học cổ truyền của đối tượng mắc Covid 19, từ đó phân thể bệnh là tiền đề cho việc xây dựng pháp điều trị Y học cổ truyền phù hợp. Tiến hành khảo sát trên 126 đối tượng nghiên tại Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) tỉnh Bắc Giang cho thấy tuổi trung bình là 30 tuổi (nữ cao gấp 3 lần nam); chủ yếu là công nhân đến từ nhiều vùng miền, đều có tiền sử sống trong vùng có dịch; các chứng trạng hay gặp là sốt (54,17%), mệt mỏi (87,96%), ho khan (81,02%), họng khô (51,85%), họng đau (55,56%), miệng khô (54,29%), miệng khát (58,80%), đau đầu (53,79%), rêu lưỡi trắng mỏng (69,91%); thể bệnh hay gặp là “tà tại phế vệ” (93,06%), phần lớn thuộc biểu thực (biểu thực nhiệt 50,46%, biểu thực hàn 45,83%).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
21

Tăng, Hùng Cường, and Quang Huy Đoàn. "Đánh giá cơ cấu bệnh tật tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 51, no. 4 (July 31, 2023): 41–47. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v51i4.229.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Đánh giá cơ cấu bệnh tật của người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang giai đoạn 2019-2021. Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án của người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An được chẩn đoán theo mã bệnh ICD-10 hoặc mã bệnh YHCT, thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2021. Kết quả: Tỉ lệ người bệnh đến khám và điều trị nội trú là đa số chiếm 98,26%, ngoại trú là 1,74%. Tỉ lệ nữ giới chiếm đa số và đạt 55,57%, độ tuổi điều trị nội trú nhiều nhất là từ 60-79 tuổi đạt 57,21%. Nhóm bệnh hay gặp nhất thuộc chương XIII: Bệnh cơ xương khớp và mô liên kết đạt trung bình là 72,29%. Có 5 bệnh thường gặp nhất trong điều trị nội trú là: Đau thần kinh toạ 38,3%; Hội chứng cánh cổ tay là 19,93%; Liệt nửa người là 15,05%; Thoái hoá khớp gối là 3,62% và Bệnh lý đĩa đệm cột sống là 3,56%. Kết luận: Người bệnh nội trú là chủ yếu, phần lớn mắc bệnh cơ xương khớp và mô liên kết. Bệnh đau thần kinh tọa chiếm tỷ lệ cao nhất.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
22

Phạm, Quý Hoàng, and Quang Huy Đoàn. "Mô tả đặc điểm bệnh tật và thực trạng nguồn nhân lực Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Lào Cai năm 2021." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 45, no. 4 (June 15, 2022): 31–37. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v45i4.70.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh tật của người bệnh điều trị từ 2018-2020 tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Lào Cai. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên hồ sơ bệnh án của 49838 bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Lào Cai từ tháng 1/2018 đến hết tháng 12/2020. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu là…. Số liệu sau thu thập được nhập vào Excel, làm sạch, export sang phần mềm SPSS 23.0. Kết quả: Có sự khác nhau về tình hình mắc bệnh giữa các nhóm tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh của bệnh nhân nội trú có sự khác biệt không lớn giữa nam và nữ (52% nữ, 48% nam). Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất thuộc 3 chương: Chương XIII: Bệnh hệ cơ, xương, khớp và mô liên kết chiếm tỷ lệ cao nhất với 32,92%, chương IX: Bệnh tuần hoàn chiếm tỷ lệ cao thứ 2 với 24,27%, chương X: Bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao thứ 3 với 16,04%. Phân bố một số bệnh thường gặp của 3 chương chiếm tỷ lệ cao nhất theo ICD10 liên hệ với YHCT: Chương XIII: bệnh lý Chứng tý chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 47,6%, chương IX: bệnh lý Huyễn vựng chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 92,2%, chương X: bệnh lý Hầu chứng chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 78,8%.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
23

Trần, Thị Nguyệt Ánh, and Quang Hải Ngô. "Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận tam châm hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ (Từ 18 đến 72 tháng tuổi)." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 44, no. 3 (May 16, 2022): 50–57. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v44i3.113.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của trẻ rối loạn phổ tự kỷ (ASD) từ 18 đến 72 tháng tuổi. 2. Đánh giá tác dụng của phương pháp Điện tam châm trong hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 18 đến 72 tháng tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương. Phương pháp: Nghiên cứu lâm sàng tiến cứu, so sánh trước sau có nhóm chứng. Kết quả: Đặc điểm lâm sàng: Nam gặp nhiều hơn nữ với tỷ lệ Nam/Nữ =3,6/1. Các bất thường trên lâm sàng tương ứng với chẩn đoán theo DSM-IV. Các dấu hiệu theo YHCT hay gặp như: thần không linh hoạt 88,33%, chậm nói, nói ngọng 100%, đạo hãn 63,33%, nhạy cảm với âm thanh ánh sáng 75%, lưỡi đỏ rêu vàng 75% mạch trầm sác 100%; Sau 60 ngày điều trị bằng phương pháp Điện tam châm điểm CARS trung bình giảm từ 42,9216,27 xuống còn 40,45±6,23 (pNNCD0-D60 = 0,002 và p NNC-NĐC =0,04), thay đổi ở 6/15 lĩnh vực quan hệ với mọi người, đáp ứng thị giác, đáp ứng nghe, giao tiếp có lời, mức độ ổn định của trí tuệ, ấn tượng chung với p <0,05; các lĩnh vực còn lại có thay đổi với p>0,05. Cải thiện 70% tình trạng rối loạn giấc ngủ theo y học cổ truyền. Tác dụng này có xu hướng tốt hơn nhóm điện châm.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
24

Nguyễn, Quang Kỳ, and Thị Kim Dung Lê. "Đánh giá kết quả của phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh tọa." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 53, no. 6 (October 19, 2023): 15–20. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v53i6.251.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống cột sống thắt lưng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp can thiệp lâm sàng so sánh trước - sau điều trị và so sánh với nhóm đối chứng. Bệnh nhân được chẩn đoán xác định đau TKT do thoái hóa cột sống thắt lưng (đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHHĐ, YHCT), điều trị tại Khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đa khoa Tp Vinh, từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2022. Kết quả: Sau 21 ngày điều trị hiệu suất giảm đau theo thang điểm VAS của nhóm nghiên cứu là 3,63 ± 0,96 (điểm) và chỉ số này của nhóm chứng là 2,83 ± 1,23 (điểm). Hiệu suất tăng độ của nghiệm pháp Lasegue của nhóm nghiên cứu là 22,3 ± 6,26 (độ) và của nhóm chứng là 16,4 ± 6,37 (độ). Hiệu suất tăng khoảng cách độ giãn cột sống thắt lưng theo Schober của nhóm nghiên cứu là 2,42 ± 0,90 (cm) và của nhóm chứng là 1,72 ± 1,06 (cm). Sự khác biệt hiệu suất thay đổi giữa nhóm nghiên cứu có xu hướng cao hơn ở nhóm chứng. Kết luận: Phương pháp tác động cột sống kết họp điện châm có hiệu quả tốt trong điều trin đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống thắt lưng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
25

Vũ, Thị Ánh, and Bích Nga Vũ. "Thực trạng suy giáp ở người bệnh đái tháo đường type 2 cao tuổi." Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology, no. 66 (June 11, 2024): 70–75. http://dx.doi.org/10.47122/vjde.2023.66.10.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ suy giáp ở người bệnh đái tháo đường type 2 cao tuổi và phân tích một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nhiên cứu: Mô tả cắt ngang, trên 410 người bệnh từ 60 tuổi trở lên đã được chẩn đoán xác định đái tháo đường type 2 theo tiêu chuẩn của ADA 2018 hoặc Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường của Bộ y tế năm 2018 từ tháng 7/2022 đến tháng 8/2023 tại Khoa Khám bệnh – Bệnh viện YHCT Bộ công an. Kết quả: Tổng số 410 người bệnh tham gia nghiên cứu với tuổi trung bình 69,3 ± 6,67, nữ giới chiếm 58,29%, tăng huyết áp độ I: 52,7%, người thừa cân béo phì: 61,9%. Triệu chứng thường gặp: mệt mỏi (89,50%), đau ngực trái (19,50%). Người bệnh suy giáp chiếm tỉ lệ 17,07%, Suy giáp đang điều trị: 2,68%, Suy giáp nguyên phát mới phát hiện: 1,95%, Suy giáp dưới lâm sàng: 12,44%. Suy giáp có tỉ lệ cao nhất ở nhóm 60-69 tuổi: 9,8%, 70-79 tuổi: 4,9%, từ 80 tuổi trở lên: 2,4%. Theo giới tính: Nữ: 11,2%, nam: 5,9% (p > 0,05). Kết luận: Suy giáp và suy giáp dưới lâm sàng ở người bệnh đái tháo đường type 2 cao tuổi có tỉ lệ cao hơn ở các nhóm khác. Cần xét nghiệm hormone tuyến giáp ở đối tượng này, điều chỉnh các yếu tố liên quan và điều trị hormone nếu cần thiết để cải thiện triệu chứng lâm sàng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
26

Hồ, Công Mệnh, Thị Hồng Ngãi Trần, and Thế Anh Nguyễn. "Nghiên cứu độc tính cấp và kết quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống của cao lỏng TK-VNC kết hợp điện châm." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 53, no. 6 (October 19, 2023): 21–25. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v53i6.252.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Nghiên cứu độc tính cấp và kết quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa của Cao lỏng TK-VNC kết hợp điện châm. Đối tượng và phương pháp: 100 chuột nhắt trắng chủng Swiss, cả 2 giống, khoẻ mạnh, trọng lượng 18 - 22g và so sánh trước và sau điều trị trên 60 bệnh nhân được chẩn đoán xác định thoái hoá cột sống thắt lưng theo YHHĐ và Chứng tý thể phong hàn thấp tý kèm can thận hư theo YHCT. Kết quả: Liều dung nạp tối đa (luôn nhỏ hơn liều chết 50%) của cao lỏng TK-VNC là 183gam dược liệu/kg chuột. Cải thiện chỉ số VAS: sau 30 ngày điều trị hiệu quả giảm đau rõ rệt so với trước đều trị và có ý nghĩa thống kê với 30% bệnh nhân hết triệu chứng đau, 70% bệnh nhân chỉ còn đau nhẹ và không có bệnh nhân nào có tiến triển đau nặng thêm. Sau 30 ngày sử dụng thuốc, cao lỏng TK – VNC không gây các tác dụng phụ trên lâm sàng cũng như cận lâm sàng như thay đổi chức năng hệ thống tạo máu, chức năng gan, thận ở các bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid máu. Kết luận: LD50 của cao lỏng TK-VNC là 183gam dược liệu/kg chuột. Cao lỏng TK-VNC kết hợp điện châm chứng minh có tác dụng giảm đau, cải thiện vận động và cải thiện chất lượng sống qua thang điểm NPQ trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng, đồng thời không ghi nhận tác dụng phụ trên lâm sàng, cận lâm sàng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
27

Lostelius, Petra, Eva Thors Adolfsson, Anne Söderlund, Åsa Revenäs, and Magdalena Mattebo. "Development of an electronic patient reported outcome and an electronic case report form to assess and present health in young people visiting Youth Health Clinics." International Journal of Integrated Care 23, S1 (December 28, 2023): 230. http://dx.doi.org/10.5334/ijic.icic23411.

Full text
Abstract:
Background: In Sweden, Youth Health Clinics (YHC) offer care for young people, age 13-25. Early detection of poor health in young people is important to avoid long-term lower quality of life. The overall objective was to develop an electronic health report system, for use in assessment of young people’s health, to identify health-risks in early stages, to increase health, and quality of life. Methods and Results: The project had a participatory research approach on consultative level, with different stakeholders; young people 16-23 years old, YHC healthcare professionals, and an expert panel. An Information Technology (IT) company took part in the hands-on development of the health report system. The project included three sub-studies. Sub-study I: Interviews with 15 young people, explored their opinions on using electronic Patient-Reported Outcome (ePRO) at the YHC, what to include, and how to design an ePRO. The participants were positive to use an ePRO and had suggestions for design and content. These results affected the content and design interface of the ePRO and the summary of its results in an electronic Case Report Form (eCRF). Sub-study II: The study consisted of two parts; a) Development of the Youth Health Report System: A literature search and consultative expert panel discussions formed the base of inclusion of validated questionnaires for an electronic Health Report Form (eHRF). b) Usability evaluation of the eHRF and the eCRF: The usability was evaluated with four young people, three YHC healthcare providers and seven participants in an expert panel. Data from interviews and a usability questionnaire were analyzed accordingly. Both the eHRF and the eCRF were found usable for YHCs. The participants informed on improvements in further development and contributed to the use of the eCRF. Thus, the revisions were made and an education program for healthcare professionals was created. Sub-study III: The Youth Health Report System’s electronic Evaluation Questionnaire (eEQ) and the eCRF were assessed for feasibility in a YHC clinical setting. Eleven YHC healthcare professionals participated in semi-structured interviews. Quantitative data were collected from the eEQ, from 54 young people. Conclusion: The participation of young people, YHC healthcare professionals and expert panel contributed with a wide perspective that directly contributed to both content and design in the development of the Youth Health Report System for YHC. The system was found usable and feasible to use in future effect studies. Lessons learned: Differences in YHC governance organization required a pragmatic project design. The recruitment of young people was affected by the Corona-pandemic, commitment challenges and drop-outs. Some healthcare professionals were unfamiliar with computers and digital Health and Welfare Technology (HWT). This project contributes with knowledge about developing HWT for young people and how it can be used in clinical work. Next step: is to evaluate if the Youth Health Report System leads to improved health, health-related behavior and quality of life compared to treatment as usual.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
28

Lan, Nguyễn Ngọc Chi, Huỳnh Phượng Nhật Quỳnh, Nguyễn Văn Thống, Trần Thị Thanh Hương, Lâm Quang Vinh, and Lê Minh Hoàng. "Tình trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi nội trú tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ trong giai đoạn Covid-19." TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG, ĐẶC BIỆT (December 24, 2022): 31–39. http://dx.doi.org/10.59294/hiujs.vol..2022.363.

Full text
Abstract:
Đặt vấn đề: Giai đoạn Covid làm tăng tỉ lệ trầm cảm trên các nhóm đối tượng khác nhau đặc biệt là đối tượng người cao tuổi. Việc khảo sát tỉ lệ trầm cảm trên nhóm đối tượng này trong giai đoạn dịch bệnh Covid là một việc cần thiết trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ trầm cảm và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi nội trú tại Bệnh viện y học cổ truyền thành phố Cần Thơ bằng thang điểm PHQ-9. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 201 bệnh nhân nội trú trên 60 tuổi từ tháng 9/2021 đến 3/2022. Tỉ lệ trầm cảm được đo lường bằng thang điểm PHQ-9. Kết quả: 132/201 bệnh nhân (chiếm 65,67%) tham gia nghiên cứu mắc trầm cảm. Trong đó trầm cảm mức độ tối thiểu chiếm 38,64%; trầm cảm mức độ nhẹ chiếm 34,1%; trầm cảm trung bình chiếm 18,93%, và trầm cảm nặn chiếm 8,33%. Các yếu tố liên quan gồm nơi ở (OR= 0,441; p = 0,008), không có bảo hiểm y tế (p<0,05), bị mắc Covid (OR=5,14; p<0,001), tình trạng kinh tế khó khăn (OR=3,51; p= 0,032) thời điểm nhập viện khi bệnh viện còn là bệnh viện dã chiến (OR=0,390, p<0,05) được tìm thấy có ý nghĩa thống kê liên quan tới trầm cảm. Kết luận: Trầm cảm là một bệnh khá phổ biến ở người cao tuổi có bệnh nền, tình trạng này có xu hướng trầm trọng hơn trong giai đoạn Covid-19. Nghiên cứu này cung cấp một tín hiệu báo động cho các bệnh viện nói chung và bệnh viện YHCT Cần Thơ nói riêng trong việc khi điều trị bệnh nhân cao tuổi trong và sau giai đoạn Covid-19. Ngành Y học cổ truyền cần có thêm các nghiên cứu trong việc điều trị bệnh nhân cao tuổi có tình trạng trầm cảm sau giai đoạn Covid.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
29

Nguyễn, Thị Lan, and Thị Tuyết Hoàng. "Mối tương quan giữa thể bệnh y học cổ truyền với chất lượng cuộc sống và tiên lượng cuộc sống trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối." Viet Nam Journal of Traditional Medicine and Pharmacy 37, no. 4 (July 5, 2021): 31–36. http://dx.doi.org/10.60117/vjmap.v37i4.160.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa thể bệnh y học cổ truyền với chất lượng cuộc sống và xây dựng toán đồ tiên lượng điểm chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 203 bệnh nhân được chẩn đoán xác định thoái hóa khớp gối đến thăm khám và điều trị nội trú tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh trong thời gian từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. Các bệnh nhân nghiên cứu được thu thập các thông tin hành chính, thăm khám lâm sàng, chỉ định chụp Xquang khớp gối và trả lời phiếu khảo sát SF-36. Kết quả được dánh giá dựa theo phân loại chất lượng cuộc sống: Tốt, Khá, Trung bình và Kém. Số liệu sau thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. . Kết quả: Mối liên quan thể bệnh Y học cổ truyền (YHCT) với chất lượng cuộc sống cho thấy: Phong thấp hàn tý + Can thận hư đạt Tốt cao nhất với 80,5%; tiếp đó là nhóm Phong thấp nhiệt tý + Can thận hư (66,7%) và cuối cùng là nhóm Phong hàn thấp tý (Tốt 37,8%). Trong 12 mô hình phân tích BMA đưa ra, có 5 mô hình tốt nhất, trong đó, mô hình 1 với 3 biến: Thời gian mắc bệnh trên 1 năm là 3,692×10-1; BMI > 23 là -8,495×10-1; điểm đau VAS trên 5 điểm là 2,197×10-1; mô hình này giải thích được 74,3% phương sai của tiên lượng SF-36 của bệnh nhân thoái hóa khớp gối và chỉ số BIC thấp nhất với -1,550×103 Kết luận: Chất lượng cuộc sống tốt nhất ở nhóm bệnh nhân thoái hóa khớp gối thể Phong hàn thấp tý + Can thận hư, thấp nhất ở nhóm bệnh nhân thoái hóa khớp gối thể Phong hàn thấp tý. Nomogram tiên lượng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân thoái hóa khớp gối được xây dựng dựa trên các yếu tố: điểm đau VAS, BMI, thời gian mắc bệnh. Xác suất dự đoán chính xác miền tiên lượng đạt 90% với độ nhạy 78,8% và độ đặc hiệu là 60%.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
30

Oussenko, Irina A., Roberto Sanchez, and David H. Bechhofer. "Bacillus subtilis YhcR, a High-Molecular-Weight, Nonspecific Endonuclease with a Unique Domain Structure." Journal of Bacteriology 186, no. 16 (August 15, 2004): 5376–83. http://dx.doi.org/10.1128/jb.186.16.5376-5383.2004.

Full text
Abstract:
ABSTRACT In a continuing effort to identify ribonucleases that may be involved in mRNA decay in Bacillus subtilis, fractionation of a protein extract from a triple-mutant strain that was missing three previously characterized 3′-to-5′ exoribonucleases (polynucleotide phosphorylase [PNPase], RNase R, and YhaM) was undertaken. These experiments revealed the presence of a high-molecular-weight nuclease encoded by the yhcR gene that was active in the presence of Ca2+ and Mn2+. YhcR is a sugar-nonspecific nuclease that cleaves endonucleolytically to yield nucleotide 3′-monophosphate products, similar to the well-characterized micrococcal nuclease of Staphylococcus aureus. YhcR appears to be located principally in the cell wall and is likely to be a substrate for a B. subtilis sortase. Zymogram analysis suggests that YhcR is the major Ca2+-activated nuclease of B. subtilis. In addition to having a unique overall domain structure, YhcR contains a hitherto unknown structural domain that we have named “NYD,” for “new YhcR domain.”
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
31

Li, Gaochi, Kentaro Hamamoto, and Madoka Kitakawa. "Inner Membrane Protein YhcB Interacts with RodZ Involved in Cell Shape Maintenance in Escherichia coli." ISRN Molecular Biology 2012 (September 3, 2012): 1–8. http://dx.doi.org/10.5402/2012/304021.

Full text
Abstract:
Depletion of YhcB, an inner membrane protein of Escherichia coli, inhibited the growth of rodZ deletion mutant showing that the loss of both YhcB and RodZ is synthetically lethal. Furthermore, YhcB was demonstrated to interact with RodZ as well as several other proteins involved in cell shape maintenance and an inner membrane protein YciS of unknown function, using bacterial two-hybrid system. These observations seem to indicate that YhcB is involved in the biogenesis of cell envelope and the maintenance of cell shape together with RodZ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
32

Joshi, Bhawani Datt, Poonam Tandon, and Sudha Jain. "Molecular characterization of yohimbine hydrochloride using vibrational spectroscopy and quantum chemical calculations." BIBECHANA 8 (January 15, 2012): 73–80. http://dx.doi.org/10.3126/bibechana.v8i0.4923.

Full text
Abstract:
In this work, we have performed the extraction of yohimbine hydrochloride (C21H27ClN2O3) (YHCl). The optimized geometry, total energy, potential energy surface and vibrational wavenumbers of YHCl have been determined by using ab initio Hartree–Fock (HF) and density functional theory (DFT/B3LYP) method with 6-311++G(d,p) basis set. The calculated wavenumbers are scaled by a proper scaling factor. A selected number of vibrational assignments are provided for the observed Raman and IR spectra. Keywords: YHCl; vibrational spectroscopy; ESP; ab initio and DFT calculationsDOI: http://dx.doi.org/10.3126/bibechana.v8i0.4923 BIBECHANA 8 (2012) 73-80
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
33

Burguière, Pierre, Sandrine Auger, Marie-Françoise Hullo, Antoine Danchin, and Isabelle Martin-Verstraete. "Three Different Systems Participate in l-Cystine Uptake in Bacillus subtilis." Journal of Bacteriology 186, no. 15 (August 1, 2004): 4875–84. http://dx.doi.org/10.1128/jb.186.15.4875-4884.2004.

Full text
Abstract:
ABSTRACT The symporter YhcL and two ATP binding cassette transporters, YtmJKLMN and YckKJI, were shown to mediate l-cystine uptake in Bacillus subtilis. A triple ΔyhcL ΔytmJKLMN ΔyckK mutant was unable to grow in the presence of l-cystine and to take up l-cystine. We propose that yhcL, ytmJKLMN, and yckKJI should be renamed tcyP, tcyJKLMN, and tcyABC, respectively. The l-cystine uptake by YhcL (Km = 0.6 μM) was strongly inhibited by seleno-dl-cystine, while the transport due to the YtmJKLMN system (Km = 2.5 μM) also drastically decreased in the presence of dl-cystathionine, l-djenkolic acid, or S-methyl-l-cysteine. Accordingly, a ΔytmJKLMN mutant did not grow in the presence of 100 μM dl-cystathionine, 100 μM l-djenkolic acid, or 100 μM S-methyl-l-cysteine. The expression of the ytmI operon and the yhcL gene was regulated in response to sulfur availability, while the level of expression of the yckK gene remained low under all the conditions tested.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
34

Nguyễn, Phục Hưng, Duy Khánh Đặng, and Thái Quản Lưu. "TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THUỐC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM." Tạp chí Y học Việt Nam 524, no. 2 (March 30, 2023). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v524i2.4863.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: nghiên cứu tổng quan về quản lý thuốc Y học cổ truyền (YHCT) tại Việt Nam. Phương pháp: phân tích các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý thuốc YHCT tại Việt Nam. Kết quả: thông qua phân tích các văn bản pháp luật về quản lý thuốc YHCT tại Việt Nam cho thấy Nhà nước (NN) và các cơ quan Y tế đang thực hiện rất tốt công tác quản lý trên các lĩnh vực kinh doanh thuốc, cung ứng, chế biến, bào chế và sử dụng thuốc YHCT; tiêu chuẩn chế biến, bào chế thuốc YHCT trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, chữa bệnh bằng thuốc YHCT; hướng dẫn phương pháp chế biến các vị thuốc cổ truyền và ban hành Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y dược hiện đại đến năm 2030. Kết luận: Luật dược 2016 và các văn bản pháp luật khác của NN liên quan đến thuốc YHCT đã rất kịp thời và đầy đủ với thực trạng hiện nay. Các văn bản pháp luật đã quy định cụ thể và rõ ràng về các công tác quản lý thuốc YHCT tại Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
35

Trần, Đỗ Thanh Phong, Thị Hồng Dung Quách, and Huỳnh Kim Ngọc Trương. "Đánh giá tình hình sử dụng và kết quả điều trị bằng thuốc Y học cổ truyền và thuốc Dược liệu của người dân tại các trạm y tế huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang năm 2022 - 2023." CTU Journal of Science 60, no. 2 (April 19, 2024). http://dx.doi.org/10.22144/ctujos.2024.259.

Full text
Abstract:
Tỷ lệ sử dụng thuốc Y học cổ truyền (YHCT) trong chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng của người dân Việt Nam có xu hướng giảm và chưa xứng tầm với tiềm năng vốn có của nó. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả tình hình sử dụng thuốc YHCT và thuốc Dược liệu của người dân tại các cơ sở Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2022-2023, (2) Đánh giá hiệu quả điều trị bằng thuốc YHCT và thuốc Dược liệu của người dân tại các cơ sở Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2022-2023. Nghiên cứu hồi cứu mô tả trên 1.600 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân khám chữa bệnh ngoại trú có sử dụng thuốc YHCT từ tháng 6/2022 đến tháng 6/2023. Kết quả: Thuốc YHCT được chỉ định chiếm 73,3%, thuốc dược liệu chiếm 26,7%. Có 88% bệnh nhân cải thiện tình trạng bệnh và phục hồi tốt khi sử dụng thuốc YHCT. Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng thuốc YHCT của người dân tại các cơ sở Y tế của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã và đang cải thiện theo từng giai đoạn tính đến thời điểm hiện tại.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
36

Lê, Ngọc Tuyết Nhung, Khánh Huy Tăng, Bảo Lưu Lê, and Trương Quốc Dũng Nguyễn. "CÁC DẠNG THỂ CHẤT Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA." Tạp chí Y học Việt Nam 530, no. 2 (October 6, 2023). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v530i2.6799.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các dạng thể chất y học cổ truyền (YHCT) trên bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa (HCCH) và bước đầu xác định mối liên quan giữa các dạng thể chất YHCT với các yếu tố chuyển hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang phân tích trên 390 người bệnh có hội chứng chuyển hóa tại bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM và bệnh viện Thống Nhất. Phân loại thể chất YHCT bằng bảng câu hỏi Constitution in Chinese Medicine Questionnaire (CCMQ) phiên bản tiếng Việt. Mô hình hồi quy logistic đa thức được sử dụng để kiểm tra mối liên quan giữa các biến. Kết quả: Tỷ lệ các dạng thể chất YHCT ở người bệnh có HCCH: Đàm thấp (31,79%), Khí hư (25,64%), Âm hư (12,31%), Thấp nhiệt (11,03%), Khí uất (7,69%), Dương hư (5,64%), Ứ huyết (5,38%), Đặc biệt (0,51%), Trung tính (0%). Mối liên quan giữa các dạng thể chất YHCT với các yếu tố chuyển hóa: thể chất đàm thấp liên quan đến tăng vòng bụng và tăng triglyceride; thể chất khí hư liên quan đến tăng huyết áp (THA). Kết luận: Người bệnh HCCH có dạng thể chất đàm thấp chiếm tỷ lệ cao nhất. Bước đầu cho thấy có sự liên quan giữa thể chất YHCT với các yếu tố chuyển hóa là tăng vòng bụng, tăng triglyceride và tăng huyết áp.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
37

Phạm, Ngọc Xuân Nhi, Thị Bay Nguyễn, and Ngô Lê Minh Anh Nguyễn. "KHẢO SÁT CÁC BỆNH CẢNH LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN HẬU COVID-19." Tạp chí Y học Việt Nam 535, no. 2 (February 20, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v535i2.8513.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát các bệnh cảnh lâm sàng Y học cổ truyền (YHCT) trên người bệnh mất ngủ không thực tổn hậu COVID-19 có hoặc không có bệnh nền kèm theo. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 390 người bệnh được chẩn đoán mất ngủ không thực tổn hậu COVID-19 tại Bệnh viện YHCT TP. Hồ Chí Minh và Bệnh viện YHCT Long An từ tháng 12/2022 đến tháng 06/2023. Kết quả: Nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới. Độ tuổi trung bình tập trung ở nhóm trung niên. Nghề nghiệp chủ yếu ở nhóm lao động trí óc và hưu trí. Các bệnh cảnh lâm sàng YHCT phổ biến: Tâm Tỳ hư (31,28%), Tâm Thận bất giao (17,44%), Tâm huyết hư (11,79%), Tâm âm hư (11,28%). Tỷ lệ người bệnh có bệnh nền chiếm 2/3 tổng số người tham gia. Có mối liên quan giữa các bệnh cảnh lâm sàng YHCT phổ biến của mất ngủ hậu COVID-19 với các yếu tố bệnh nền như Tăng huyết áp, Đái tháo đường, Thoái hóa khớp, Rối loạn lipid máu (p<0,05). Kết luận: Những bệnh cảnh lâm sàng YHCT của mất ngủ hậu COVID-19 phổ biến là Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao, Tâm âm hư và Tâm huyết hư. Hậu COVID-19 làm gia tăng tình trạng mất ngủ trên cả đối tượng có và không có bệnh đi kèm. Có mối tương quan giữa yếu tố bệnh nền và những bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
38

Lê, Ngô Minh Như, and Thị Diệu Thường Trịnh. "KHẢO SÁT CÁC THỂ LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG KINH NGUYÊN PHÁT TRÊN SINH VIÊN NỮ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH." Tạp chí Y học Việt Nam 520, no. 1B (February 10, 2023). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v520i1b.3911.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát các thể lâm sàng Y học cổ truyền của hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát trên sinh viên nữ tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành qua 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: khảo sát trên y văn kinh điển YHCT, giáo trình, sách chuyên khảo được giảng dạy tại các trường đại học và tìm kiếm các hội chứng lâm sàng YHCT, từ đó xây dưng bảng câu hỏi khảo sát trên lâm sàng.Giai đoạn 2: tiến hành phỏng vấn trên 384 sinh viên nữ đau bụng kinh nguyên phát từ 18 – 25 tuổi. Sử dụng phần mềm Lantern 5.0 để phân tích dữ liệu mô hình LTMs từ đó đưa ra hội chứng lâm sàng YHCT tương ứng. Kết quả: Nghiên cứu y văn ghi nhận 8 hội chứng lâm sàng YHCT (Thực hàn, Khí trệ huyết ứ, Khí huyết hư nhược, Can thận khuy hư, Huyết nhiệt, Hư nhiệt, Hư hàn, Thận khí hư). Nghiên cứu lâm sàng: thống kê kết quả bằng LTMs thành lập 8 hội chứng lâm sàng tương tự như trên y văn. Kết luận: Khảo sát được 8 hội chứng lâm sàng YHCT của Hội chứng Đau bụng kinh nguyên phát.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
39

Lê, Minh Hoàng, Anh Tuấn Phan, and Trần Nhất Phong Đào. "TỔNG QUAN VỀ VÔ SINH NAM THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VÔ SINH NAM BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM." Tạp chí Y học Việt Nam 535, no. 1B (February 15, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v535i1b.8462.

Full text
Abstract:
Trong những năm gần đây, tỉ lệ vô sinh đang tăng cao ở mức đáng báo động. Vô sinh không chỉ là vấn đề sức khỏe mà còn là vấn đề tình cảm và xã hội, thậm chí có thể dẫn đến ly hôn ở một số nền văn hóa. Vì vậy vô sinh luôn được quan tâm dù ở bất cứ thời đại nào. Ở nam giới, nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới rất khác nhau, nhưng có thể liên quan đến các yếu tố bẩm sinh, mắc phải hoặc vô căn làm suy giảm quá trình sinh tinh. Theo Y học cổ truyền (YHCT), vô sinh liên quan đến các suy giảm chức năng của các tạng phủ, tinh khí huyết và sinh lý thiên quý của con người, từ đó YHCT đề xuất nhiều phương pháp khác nhau điều trị vô sinh nam thông qua điều lý các tạng phủ. Mặc dù vậy, vô sinh nam vẫn chưa có phương pháp nào được xem đặc trị trong YHCT. Tuy nhiên, xu hướng điều trị kết hợp giữa 2 nền y học được nhiều người bệnh quan tâm. Một số nghiên cứu về điều trị vô sinh nam bằng YHCT ở Việt Nam bước đầu cho thấy hiệu quả tốt.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
40

Lê, Thị Minh Phương, and Thị Thu Hà Đỗ. "KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG ĐIỀU TRỊ COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG Ở XÃ LA SƠN, HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM." Tạp chí Y học Việt Nam 524, no. 1A (March 17, 2023). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v524i1a.4637.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng các phương pháp y học cổ truyền ở bệnh nhân COVID-19 tại cộng đồng tại xã La Sơn - huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam. Phưong pháp: Điều tra ngang được tiến hành trên 103 đối tượng nhiễm COVID-19 điều trị tại cộng đồng được quản lý bởi trạm y tế xã La Sơn, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Kết quả: Đa số ở độ tuổi 18 – 55 tuổi (82,5%), tỉ lệ mắc giữa nam và nữ ngang nhau (48,5% và 51,5%),100% đã được tiêm vaccin COVID-19, 80,6% có thời gian mắc COVID-19 gần đây nhất cách đây 3 tháng, 17,5% đối tượng có triệu chứng của COVID-19 kéo dài. Tỉ lệ sử dụng YHCT trong điều trị COVID-19 tại cộng đồng ở xã La Sơn là 49,5%, trong đó có 89,8% dùng hết hợp với y học hiện đại, với 100% sử dụng thuốc YHCT trong điều trị, dạng thuốc sử dụng chủ yếu là thuốc xông (89,8%), tỉ lệ cung cấp dịch vụ điều trị bằng YHCT tại cơ sở y tế còn thấp chỉ có 26,7%. Kết luận: tỉ lệ sử dụng YHCT trong điều trị COVID-19 tại cộng đồng cao nhưng khả năng đáp ứng của cơ sở y tế còn hạn chế.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
41

Nguyễn, Thảo Nhi, Như Ngộ Trần, Nguyễn Thành Tâm Phan, Phan Nguyên Đức Dương, Minh Thái Nguyễn, and Thành Triết Nguyễn. "KHẢO SÁT TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYM ACETYLCHOLINESTERASE CỦA MỘT SỐ LOÀI DƯƠNG XỈ VÀ BÀI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN." Tạp chí Y học Việt Nam 539, no. 2 (June 10, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v539i2.9854.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Bệnh Alzheimer (AD) là nguyên nhân phổ biến nhất gây thoái hóa tế bào thần kinh ở người cao tuổi. Các thuốc ức chế acetylcholinesterase (AChE) là lựa chọn hàng đầu giúp duy trì hàm lượng acetylcholin ở các khe synap. Các dược liệu và bài thuốc Y học cổ truyền (YHCT) thông qua các nghiên cứu in vitro đã cho thấy tiềm năng ức chế AChE. Nghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát tác dụng ức chế AChE in vitro của một số dược liệu thuộc nhóm Dương xỉ và bài thuốc YHCT. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành khảo sát và đánh giá tác dụng ức chế AChE từ cao chiết ethanol 70% của 5 dược liệu thuộc nhóm Dương xỉ và cao chiết nước của 6 bài thuốc YHCT bằng phương pháp đo quang của Ellman. Kết quả: Cao chiết Ráng đại, Gạc nai, bài thuốc Quy Tỳ thang và Bảo hòa hoàn gia giảm thể hiện khả năng ức chế AChE cao nhất với IC50 lần lượt là 60,8 ± 0,49 μg/mL, 132,6 ± 0,45 μg/mL, 263,8 ± 14 μg/mL và 124,2 ± 12,9 μg/mL. Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã chứng minh khả năng ức chế AChE, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và ứng dụng các dược liệu, đặc biệt các loài Dương xỉ và bài thuốc YHCT trong điều trị AD.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
42

Nguyễn, Trần Anh Thư, Khánh Huy Tăng, and Bảo Lưu Lê. "KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN MẢNG." Tạp chí Y học Việt Nam 530, no. 2 (October 6, 2023). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v530i2.6851.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Vảy nến là một bệnh lý viêm da mạn tính phổ biến, trong đó vảy nến thể mảng là phổ biến nhất. Bệnh vảy nến gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và đời sống người bệnh (NB), tuy nhiên lại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Thể chất theo Y học cổ truyền (YHCT) đặt nền tảng cho việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh tật, điều chỉnh thể chất có thể làm cải thiện tình trạng bệnh ở NB vảy nến. Đề tài này thực hiện để tìm tỉ lệ các dạng thể chất YHCT ở người bệnh vảy nến mảng và mối liên hệ giữa thể chất YHCT với các yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến mảng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang phân tích được tiến hành thông qua khảo sát NB vảy nến mảng bằng bảng câu hỏi Constitution in Chinese Medicine Questionnaire (CCMQ) đã được chuẩn hóa. Số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng mô hình hồi quy logistic để xác định mối liên hệ giữa thể chất YHCT và các yếu tố liên quan bệnh vảy nến mảng. Kết quả: Nghiên cứu khảo sát trên 384 NB vảy nến mảng, kết quả cho thấy thể chất Khí hư chiếm tỉ lệ cao nhất (38,54%), kế tiếp là thể chất Đặc biệt (25,26%) và Khí uất (18,49%), thể chất Trung tính chiếm tỉ lệ thấp nhất. Thể chất Đàm thấp tương quan thuận với thời gian mắc bệnh, thể chất Dương hư và thể chất Khí hư có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt là nhiễm trùng, thể chất Khí uất có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt là stress. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy trên NB vảy nến thường gặp 3 dạng thể chất YHCT là Khí hư, Đặc biệt và Khí uất. Trong đó, thể chất Đàm thấp tương quan thuận với thời gian mắc bệnh, thể chất Dương hư và Khí hư có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt là nhiễm trùng, thể chất Khí uất có tương quan thuận với yếu tố kích hoạt là stress.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
43

Tran, Minh. "Thực trạng đau vai gáy và đặc điểm chứng trạng Và chứng hậu theo Y học cổ truyền của sinh viên trường Đại Học Y Dược Huế." Journal of Clinical Medicine- Hue Central Hospital, no. 84 (January 22, 2023). http://dx.doi.org/10.38103/jcmhch.84.10.

Full text
Abstract:
TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đau vai gáy là một bệnh lý thường gặp và có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống thanh thiếu niên, trong đó có sinh viên (SV) Y khoa. Nghiên cứu này mô tả thực trạng đau vai gáy và khảo sát đặc điểm chứng trạng theo Y học cổ truyền (YHCT) trên SV trường Đại học Y Dược, Đại học Huế. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 458 SV hệ chính quy trường Đại học Y Dược, Đại học Huế bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn để đánh giá tình trạng đau vai gáy theo Y học hiện đại và các chứng trạng theo YHCT. Số liệu khảo sát được mã hóa và phân tích bằng SPSS. Kết quả: Tỷ lệ hiện mắc đau vai gáy là 20,01%. Chất lượng cuộc sống của SV theo thang đo EQ-5D-5L là 0,8298 ± 0,1064, mức độ đau theo thang điểm VAS là 4,16 ± 1,303. Về chứng trạng YHCT, đa số đối tượng đau tại đường kinh Thủ thái dương Tiểu trường (44,6%) và Túc thái dương Bàng quang (40,2%). Đau tại đường kinh Thủ thiếu dương Tam tiêu có liên quan với tư thế ngủ nghiêng (OR = 0,617; KTC 95% = 0,479 - 0,795). Hai thể lâm sàng chiếm tỷ lệ cao là thể Phong hàn (53,3%) và thể Phong hàn thấp (42,4%). Kết luận: Đau vai gáy là một bệnh thường gặp ở sinh viên Y khoa, phần lớn ở mức độ đau vừa và nhẹ, không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Theo YHCT, thể bệnh thường gặp là Phong hàn và Phong hàn thấp, và sinh viên chủ yếu đau ở đường kinh Thủ thái dương Tiểu trường và Túc thái dương Bàng quang.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
44

Vòng, Thị Thanh Xuân, Ngọc Liểng Hồ, Khánh Huy Tăng, and Bảo Lưu Lê. "TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐAU THẦN KINH TỌA." Tạp chí Y học Việt Nam 535, no. 1 (February 5, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v535i1.8587.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp (PP) điều trị Y học cổ truyền (YHCT) trên người bệnh đau thần kinh tọa theo hội chứng lâm sàng YHCT. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát cắt ngang mô tả hồi cứu. Thu thập dữ liệu từ 1213 hồ sơ bệnh án người bệnh (NB) đau thần kinh tọa điều trị nội trú tại Bệnh viện YHCT thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, tiến hành thống kê và phân tích tỷ lệ sử dụng các PP điều trị YHCT theo từng hội chứng lâm sàng. Kết quả: Các PP dùng thuốc chiếm tỷ lệ 98,68%, gồm thuốc thang (58,94%); thuốc thành phẩm (85,57%), thuốc dùng ngoài (19,79%). Cách thành lập bài thuốc có tỷ lệ khác nhau giữa các hội chứng lâm sàng, trong đó đối chứng lập phương (42,27%), cổ phương gia giảm (32,59%), cổ phương (20,14%). Kết hợp 2 PP dùng thuốc (47,53%); 3 PP dùng thuốc (9,06%). Các PP không dùng thuốc chiếm tỷ lệ 95,71%. Có 10 PP được sử dụng trong điều trị đau thần kinh tọa gồm hào châm (1,73%), điện châm (91,26%), cấy chỉ (10,47%), nhĩ châm (0,08%), thủy châm (46,66%), cứu (0,16%), chườm (13,69%), bó thuốc (6,10%), xoa bóp bấm huyệt (33,97%), dưỡng sinh (0,08%). PP kết hợp được sử dụng nhiều nhất là điện châm kết hợp thủy châm (46,26%) và điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt (32,94%). Sử dụng kết hợp giữa PP dùng thuốc và PP không dùng thuốc, chiếm tỷ lệ 94,56%. Kết quả điều trị ghi nhận 98,93% giảm bệnh; 0,82% không thay đổi và 0,25% tăng nặng. Kết luận: Trong các PP dùng thuốc sử dụng nhiều nhất là thuốc thành phẩm, còn trong các PP không dùng thuốc sử dụng nhiều nhất là điện châm. Sử dụng kết hợp giữa PP dùng thuốc và PP không dùng thuốc, cho kết quả điều trị cao với tỷ lệ 98,93% bệnh nhân giảm bệnh.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
45

Nguyễn, Minh Huệ, Quốc Hải Lưu, Khánh Huy Tăng, and Bảo Lưu Lê. "TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN NGUYÊN PHÁT." Tạp chí Y học Việt Nam 535, no. 1 (February 5, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v535i1.8569.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp Y học cổ truyền (YHCT) điều trị Liệt mặt ngoại biên nguyên phát theo từng hội chứng lâm sàng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, hồi cứu trên hồ sơ bệnh án của 114 người bệnh (NB) có chẩn đoán liệt mặt ngoại biên nguyên phát theo ICD-10, mã G51.0 (Liệt Bell) từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020 tại các khoa nội trú thuộc Bệnh viện YHCT Thành phố Hồ Chí Minh, thống kê và phân tích tỷ lệ sử dụng các phương pháp điều trị YHCT theo từng hội chứng lâm sàng. Kết quả: Hội chứng Phong hàn phạm kinh lạc có phương pháp điều trị chủ yếu là kết hợp thuốc thành phẩm (TTP) + phương pháp không dùng thuốc (PPKDT) (95,71%), hội chứng Phong nhiệt phạm kinh lạc và Huyết ứ kinh lạc chủ yếu kết hợp Thuốc thang với TTP và PPKDT (tỷ lệ lần lượt là 80,39% và 75%). Đa số người bệnh được điều trị kết hợp bằng thuốc Đối pháp lập phương và TTP. Phương pháp Ôn châm + Thủy châm (18,18%) được sử dụng nhiều nhất trong Phong hàn phạm kinh lạc, trong khi phương pháp Ôn châm + Xoa bóp bấm huyệt (XBBH) (60%) sử dụng nhiều nhất trong Phong nhiệt phạm kinh lạc và phương pháp Hào châm + Thủy châm + XBBH (58,33%) trong Huyết ứ kinh lạc, việc kết hợp các PPKDT có sự khác nhau giữa các hội chứng lâm sàng lâm sàng có ý nghĩa thống kê (p=0,024). Kết luận: Trên người bệnh Liệt mặt ngoại biên nguyên phát điều trị tại Bệnh viện YHCT Thành phố Hồ Chí Minh, phương pháp được sử dụng nhiều nhất là sử dụng TTP kết hợp PPKDT. Đối với PP dùng thuốc, người bệnh đa số sử dụng bài thuốc đối pháp lập phương. Trong các PPKDT có sự kết hợp khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các hội chứng lâm sàng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
46

Vân, Phạm Hồng, and Huỳnh Anh. "MÔ TẢ THỰC TRẠNG NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TÂY NINH NĂM 2022." Tạp chí Y học Cộng đồng 64, no. 2 (March 15, 2023). http://dx.doi.org/10.52163/yhc.v64i2.608.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức về bệnh lý rối loạn lipid máu của người bệnh tại Bệnh viện YDược Cổ Truyền Tây Ninh năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tảcắt ngang trên người bệnh khám và điều trị RLLPM tại Bệnh viện Y Dược Cổ Truyền Tây Ninh từtháng 3/2022 đến tháng 8/2022. Kết quả: Trong 183 đối tượng nghiên cứu: Tỷ lệ rối loạn lipid máuở nam giới cao hơn nữ giới. Người trên 60 tuổi có tỷ lệ mắc RLLPM cao nhất (61,2%), chủ yếu làdân tộc Kinh (92%), sống ở khu vực thành thị (62,3%). 74,3% người bệnh RLLPM có béo phì, 56,8%không hút thuốc lá, 61,2% không uống rượu bia, 63,4% không thường xuyên tập thể dục, 57,4% cósử dụng các loại thực phẩm nhiều mỡ trong bữa ăn. 53,6% có thói quen ăn nhiều chất ngọt, 55,7%không có thói quen ăn nhiều chất xơ; 69,4% người bệnh RLLPM mắc kèm bệnh lý cơ xương khớp,61,7% mắc kèm bệnh lý tim mạch, 37,7% mắc kèm đái tháo đường. 44,8% số người bệnh có kiếnthức đúng về bệnh lý RLLPM, 51,91% số người bệnh biết về các phương pháp điều trị của YHCT,biết tên cây thuốc hoặc các chế phẩm thuốc YHCT có thể kiểm soát và điều trị bệnh RLLPM. Kếtluận: Cần đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức của người bệnh về RLLPM và hiệuquả của YHCT trong điều trị RLLPM.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
47

Mạnh Cường, Lê, and Ngô Thị Khuyên. "KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA BỆNH NHÂN TRĨ SỬ DỤNG MÔ HÌNH CÂY TIỀM ẨN." Tạp chí Y học Việt Nam 510, no. 1 (February 25, 2022). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v510i1.1894.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát triệu chứng lâm sàng và thể bệnh y học cổ truyền (YHCT) của người bệnh trĩ. Đối tượng và phương pháp: 965 bệnh nhân trĩ được chẩn đoán và điều trị tại khoa ngoại Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương. Mô hình cây tiềm ẩn được sử dụng và thiết lập để phân tích dữ liệu về hội chứngYHCT từ các bệnh nhân trĩ. Kết quả: Đã xây dựng được mô hình cây tiềm ẩn với điểm tiêu chí thông tin Bayes cao nhất.Mô hình này cho thấy đặc điểm của các hội chứng YHCTcơ bản ở bệnh nhân trĩ gồm 42 triệu chứng với 4 thể bệnh bao gồm: phong thương trường kết, thấp nhiệt hạ chú, tỳ hư hạ hãm, khí trệ huyết ứ. Kết luận: Sử dụngmô hình cây tiềm ẩn giúp phân chia nhóm các triệu chứng lâm sàng vàphân loại các hội chứng YHCT của bệnh trĩ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
48

Khánh Huy, Tăng, and Dương Ngọc Nhi. "KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ THẢO DƯỢC CỦA SINH VIÊN Y KHOA NĂM THỨ NHẤT ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH." Tạp chí Y học Việt Nam 516, no. 1 (July 17, 2022). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v516i1.2989.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Thuốc y học cổ truyền (YHCT) cũng như thảo dược ngày càng được sử dụng phổ biến trong cộng đồng dân cư nói chung. Do đó, sinh viên thuộc các chuyên ngành y khoa với tư cách là những nhân viên y tế tương lai, cần phải có một số kiến thức về thuốc YHCT để tự trang bị cho bản thân. Nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức về thuốc YHCT cũng như thái độ và việc thực hành YHCT ở sinh viên y khoa năm thứ nhất. Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 390 sinh viên thuộc các chuyên ngành y khoa Đại học Y dược TP.HCM bởi bảng câu hỏi khảo sát đã được xác nhận. Các phân tích thống kê mô tả được thực hiện bởi phần mềm SPSS. Kết quả: Dữ liệu cho thấy 98/390 sinh viên (25,1%) sử dụng thảo dược trong đó 82 người (83,7%) sử dụng mà không hỏi ý kiến bác sĩ trong 6 tháng qua. Sự hiểu biết của nam về các nguồn gốc thảo dược kém hơn so với nữ (p<0,05), tuy nhiên, kiến thức về lạm dụng thảo dược cũng như tác dụng phụ lại tốt hơn (p<0,05). Một số lượng đáng kể những người được hỏi (253; 64,8%) cho rằng thảo dược có thể được sử dụng cùng với thuốc thông thường hoặc y học chính thống. Về thái độ, đa số đồng ý với lợi ích của thảo dược trong việc duy trì và nâng cao sức khỏe (188; 48,2%) và chữa bệnh (215; 55,1%). Sinh viên nam có thái độ, xu hướng sử dụng thảo dược nhiều hơn đáng kể so với các sinh viên nữ (p<0,05). Tuy nhiên, sinh viên y khoa không muốn sử dụng thảo dược (206; 52,8%), không giới thiệu cho gia đình (266; 68,2%) cũng như không khuyên người khác sử dụng thảo dược khi có vấn đề về sức khỏe (211; 54,3%). Kết luận: Các sinh viên năm nhất y khoa Đại học Y dược TP.HCM không nhận thức được một số khía cạnh quan trọng liên quan đến thảo dược, như kết hợp sử dụng thảo dược với tân dược mà không có sự tư vấn; đa số không muốn sử dụng thảo dược cho bản thân cũng như không hướng dẫn người khác. Việc đưa các bài học thích hợp về thảo dược vào chương trình giảng dạy y khoa có thể lấp đầy khoảng trống này và làm rõ những quan niệm sai lầm của sinh viên.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
49

Phạm, Thế Anh, Minh Thụy Đoàn, and Thị Hà Nguyễn. "KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN SAU TACE TẠI BỆNH VIỆN K." Tạp chí Y học Việt Nam 536, no. 1B (March 15, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v536i1b.8793.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các thể bệnh y học cổ truyền (YHCT) trên người bệnh ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) sau tắc mạch hóa chất (TACE) tại Bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, giai đoạn 1: khảo sát trên tài liệu chuyên ngành, xây dựng bảng phỏng vấn cho khảo sát trên lâm sàng; giai đoạn 2: tiến hành phỏng vấn trên 209 người bệnh ung thư biểu mô tế bào gan sau TACE 4 – 8 tuần tại Bệnh viện K trong thời gian từ 8/2023 – 11/2023. Kết quả: Nghiên cứu tài liệu chuyên ngành ghi nhận 5 thể bệnh y học cổ truyền (YHCT), bao gồm: khí trệ huyết ứ, thấp nhiệt tụ độc, can uất tỳ hư, tỳ hư thấp khốn, can thận âm hư. Nghiên cứu lâm sàng thống kê bằng LTMs thành lập 5 thể bệnh tương tự như trong tài liệu chuyên ngành. Kết luận: Khảo sát được 5 thể bệnh lâm sàng theo y học cổ truyền trên người bệnh ung thư biểu mô tế bào gan sau TACE.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
50

Cao, Lê Bình An, Anh Vũ Trần, Khánh Huy Tăng, and Bảo Lưu Lê. "TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÊN NGƯỜI BỆNH THOÁI HOÁ CỘT SỐNG CỔ." Tạp chí Y học Việt Nam 535, no. 1 (February 5, 2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v535i1.8363.

Full text
Abstract:
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp điều trị Y học cổ truyền (YHCT) trên người bệnh Thoái hoá cột sống cổ theo hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả hồi cứu. Thu thập dữ liệu từ 401 hồ sơ bệnh án nội trú có chẩn đoán Thoái hoá cột sống cổ tại bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, tiến hành thống kê và phân tích tỷ lệ sử dụng các phương pháp điều trị YHCT theo từng hội chứng lâm sàng. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh (NB) dùng thuốc YHCT chiếm 99,50%, gồm sử dụng thuốc thang (60,85%); thuốc thành phẩm (91,27%). Cách thành lập bài thuốc: đối pháp lập phương (41,80%), cổ phương gia giảm (27,46%), cổ phương (30,74%), sự khác biệt giữa các hội chứng lâm sàng không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Có 100% NB sử dụng phương pháp không dùng thuốc (PPKDT). Có 9 PPKDT được sử dụng trong điều trị gồm: điện châm (96,76%), thủy châm (48,38%), cấy chỉ (34,41%), bó thuốc (11,04%), xoa bóp bấm huyệt (8,98%), chườm (7,98%), cứu (5,99%), hào châm (2,49%), ôn châm (0,25%). Đa số NB được sử dụng kết hợp giữa phương pháp dùng thuốc (PPDT) và PPKDT; chiếm 52,37%, kết hợp các phương pháp điều trị theo hội chứng lâm sàng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết quả điều trị ghi nhận tỷ lệ đỡ/khỏi hoàn toàn là 96,75% và 3,34% không thay đổi kết quả điều trị, sự khác biệt giữa các hội chứng lâm sàng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết luận: Thuốc thành phẩm được sử dụng nhiều nhất trong PPDT và điện châm trong các PPKDT. Đa số NB được sử dụng kết hợp giữa PPDT và PPKDT đem lại hiệu quả điều trị cao.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography