Academic literature on the topic 'Ngôn ngữ'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Ngôn ngữ.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Ngôn ngữ"

1

Nguyễn Thị Như Điệp and Trịnh Khánh Linh. "Truyện ngắn Lý Lan và Y Ban từ góc nhìn lí thuyết độ khó của văn bản." Journal of Science and Technology 6, no. 3 (January 25, 2024): 12. http://dx.doi.org/10.55401/txthdt63.

Full text
Abstract:
Từ lâu, trên thế giới, độ khó của văn bản đã được nghiên cứu trong cả lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng và ngôn ngữ học tính toán; trong đó, các nghiên cứu chủ yếu cho tiếng Anh và một số ngôn ngữ khác với nhiều kết quả ứng dụng cao.Bài viết phần lớn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm khảo sát các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến độ khó của truyện ngắn Lý Lan và Y Ban từ góc nhìn lí thuyết độ khó của văn bản. Qua khảo sát và phân tích bộ ngữ liệu gồm 62 truyện ngắn của Lý Lan và Y Ban, cho thấy, cấp độ khó truyện ngắn Lý Lan và Y Ban ở mức cấp độ khó “trung bình”. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra các đề xuất nhằm sử dụng ngữ liệu ở các lớp, cấp học phù hợp; cập nhật vào kho ngữ liệu tiếng Việt nghiên cứu về độ khó của văn bản; đề xuất kết hợp khung lí thuyết này vào ứng dụng thực tiễn giảng dạy, biên soạn giáo trình và xác định đặc trưng phong cách tác giả ở góc nhìn định lượng. ® 2023 Journal of Science and Technology - NTTU
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Điệp, Nguyễn Thị Như, and Trịnh Khánh Linh. "Truyện ngắn Lý Lan và Y Ban từ góc nhìn lí thuyết độ khó của văn bản." Journal of Science and Technology 6, no. 3 (November 13, 2023): 12. http://dx.doi.org/10.55401/jst.v6i3.2178.

Full text
Abstract:
Tóm tắt Từ lâu, trên thế giới, độ khó của văn bản đã được nghiên cứu trong cả lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng và ngôn ngữ học tính toán; trong đó, các nghiên cứu chủ yếu cho tiếng Anh và một số ngôn ngữ khác với nhiều kết quả ứng dụng cao.Bài viết phần lớn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm khảo sát các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến độ khó của truyện ngắn Lý Lan và Y Ban từ góc nhìn lí thuyết độ khó của văn bản. Qua khảo sát và phân tích bộ ngữ liệu gồm 62 truyện ngắn của Lý Lan và Y Ban, cho thấy, cấp độ khó truyện ngắn Lý Lan và Y Ban ở mức cấp độ khó “trung bình”. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra các đề xuất nhằm sử dụng ngữ liệu ở các lớp, cấp học phù hợp; cập nhật vào kho ngữ liệu tiếng Việt nghiên cứu về độ khó của văn bản; đề xuất kết hợp khung lí thuyết này vào ứng dụng thực tiễn giảng dạy, biên soạn giáo trình và xác định đặc trưng phong cách tác giả ở góc nhìn định lượng. ® 2023 Journal of Science and Technology - NTTU
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Thi, Lê Lâm, and Thị Xuân Dung Đỗ. "ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ HỌC NGỮ LIỆU VÀO GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ: GIẢNG DẠY TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI QUA NGỮ LIỆU SONG NGỮ ANH – VIỆT." Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities 130, no. 6E (July 22, 2021): 67–81. http://dx.doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6e.6386.

Full text
Abstract:
Trong thời đại phát triển toàn cầu trên nền tảng công nghiệp 4.0 hiện nay, cùng với những phát triển của các ngành khoa học có ứng dụng công nghệ thông tin khác, ngôn ngữ học ngữ liệu ngày càng khẳng định được ưu thế của mình trong việc nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ. Nhờ có các kho ngữ liệu với các tính năng cung cấp nguồn ngữ liệu phong phú và có hệ thống, phương thức nghiên cứu ngôn ngữ cũng thay đổi rất nhiều. Từ việc nghiên cứu từng ví dụ đơn lẻ trong từ điển, các nhà ngôn ngữ học có thể tìm được trong khối liệu những trích dẫn về từ và cụm từ cần thiết trong hàng loạt văn bản trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu những ứng dụng của kho ngữ liệu trong lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ vẫn còn hạn chế. Bài báo này sẽ thảo luận tiềm năng sử dụng, khai thác kho ngữ liệu song ngữ Anh – Việt trong việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, đặc biệt chú ý đến ứng dụng ngữ liệu song ngữ trong việc giảng dạy từ vựng tiếng Việt. Bài báo cũng sẽ mô tả một số hoạt động thực tế về việc sử dụng ngữ liệu song ngữ để dạy từ vựng tiếng Việt trong bối cảnh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Từ đó, bài báo cáo chỉ ra tính hữu dụng của kho ngữ liệu song ngữ Anh - Việt đối với việc dạy và học từ vựng tiếng Việt.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Mơ, Trần Thị Mộng. "HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHẬT CHIÊU Trần Thị Mộng Mơ." Tạp chí Khoa học 18, no. 4 (April 30, 2021): 634. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.18.4.3013(2021).

Full text
Abstract:
Ngôn ngữ có tầm quan trọng trong việc phản ánh hiện thực cuộc sống, và chiều sâu nội tâm phong phú của con người. Bản thân ngôn ngữ không mang tính chất kì ảo nhưng dưới bàn tay sáng tạo của mình, Nhật Chiêu đã chọn lựa, nhào nặn, tinh luyện để tạo nên ngôn ngữ vô cùng độc đáo khi miêu tả về hình tượng người nữ. Truyện ngắn của Nhật Chiêu thường là một tổ chức ngôn ngữ chứa đựng nhiều từ ngữ độc lạ, các phó từ kết hợp với động từ mạnh, nhân vật nữ miêu tả như một mã kí hiệu phức tạp, được viết tắt và người đọc cần phải giải mã nó. Hướng nghiên cứu của bài viết chủ yếu đưa ra cái nhìn tổng quát của Nhật Chiêu khi xây dựng nhân vật nữ bằng các thủ pháp ngôn ngữ mang tính hiện đại và kì ảo. Nhà văn không chỉ gắn kết các nhân vật nữ thành những mã biểu tượng, để họ cùng tham gia vào sự kiện thể hiện chủ đề của tác phẩm, mà còn phản ánh được sự đa dạng, nhiều chiều trong thế giới tinh thần của họ.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Điệp, Nguyễn Thị Như, and Trần Thị Phương Lý. "Ứng dụng độ khó của văn bản trong việc giảng dạy ngôn ngữ." TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG, ĐẶC BIỆT (December 24, 2022): 546–54. http://dx.doi.org/10.59294/hiujs.vol..2022.427.

Full text
Abstract:
Độ khó của văn bản, đặc biệt là trong tiếng Anh, đã được nghiên cứu từ cuối thế kỷ thứ 19 với hàng trăm ngàn công trình được công bố cùng với các đề xuất ứng dụng thực tiễn. Hiện nay vấn đề này vẫn được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu không chỉ trong tiếng Anh mà còn nhiều ngôn ngữ khác. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc nghiên cứu “Độ khó của văn bản” vẫn chưa được khai thác nhiều trong việc giảng dạy ngôn ngữ nhằm đưa các giải pháp ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế. Trên cơ sở thừa kế các nghiên cứu về độ khó của văn bản, bài viết trước hết trình bày tổng quan về độ khó của văn bản và các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến độ khó của văn bản. Từ đó, dưới góc độ ứng dụng độ khó của văn bản trong thực tiễn, bài viết phân tích các yếu tố ngôn ngữ trên 3 cấp độ ngôn ngữ: “Từ”; “Câu”; và “Văn bản” bằng các nghiên cứu điển hình trong tiếng Anh và tiếng Việt như là các điển cứu minh họa; trên cơ sở này, bài viết đề xuất các giải pháp ứng dụng độ khó của văn bản trong việc dạy ngôn ngữ nói chung, tiếng Anh và tiếng Việt nói riêng tại Việt Nam hiện nay.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Ninh, Nguyễn Thị. "Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua một số trường hợp tiêu biểu)." Tạp chí Khoa học 16, no. 2 (September 24, 2019): 30. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.16.2.2453(2019).

Full text
Abstract:
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp phần đem đến khả năng và triển vọng biểu đạt mới cho thể loại.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Chu, Phong Lan, and Thị Huyền Trang Phan. "MỘT SỐ LỖI CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGÔN NGỮ DI SẢN: TRƯỜNG HỢP ĐỐI TƯỢNG HÀN - VIỆT." VNU Journal of Foreign Studies 39, no. 5 (October 31, 2023): 145–55. http://dx.doi.org/10.63023/2525-2445/jfs.ulis.5096.

Full text
Abstract:
Ngôn ngữ di sản hay ngôn ngữ tổ tiên (heritage language) là thuật ngữ xuất hiện gần đây nhưng đã trở thành một xu hướng mới trong nghiên cứu. Bên cạnh là một ngoại ngữ, trong nhiều cộng đồng, tiếng Việt cũng là một ngôn ngữ di sản được giảng dạy, bảo tồn và gìn giữ. Bài viết khảo sát nhóm sinh viên Hàn Quốc học tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ di sản để tìm hiểu sự ảnh hưởng của ngôn ngữ chiếm ưu thế (tiếng Hàn) lên ngôn ngữ di sản (tiếng Việt) và khả năng thành thạo ngôn ngữ di sản của nhóm đối tượng này đối với kết cấu vận động tiếng Việt. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi nhận thấy một số lỗi mà một người nói ngôn ngữ di sản mắc phải như sau: lỗi không phân biệt được cái loại thành tố Hướng trong kết cấu vận động, lỗi không nhận diện được trật tự các thành phần câu tiếng Việt, và lỗi về trật tự các thành tố trong động ngữ dẫn đến lỗi sai về logic, ngữ nghĩa của câu.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Cường, Lê Khắc. "Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt hiện đại: Bước chuyển mình mạnh mẽ." TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG, ĐẶC BIỆT (December 24, 2022): 599–606. http://dx.doi.org/10.59294/hiujs.vol..2022.434.

Full text
Abstract:
Ngôn ngữ báo chí được công nhận như một phong cách chức năng ngôn ngữ của tiếng Việt từ những năm 1990. Với sự bùng nổ truyền thông cuối thiên niên kỷ thứ hai trên thế giới và không khí đổi mới sau năm 1986 tại Việt Nam, báo chí tiếng Việt đã có sự chuyển mình mạnh mẽ. Cùng với văn chương, phong cách báo chí ngày càng thể hiện vai trò của mình trong hệ thống các phong cách ngôn ngữ gọt giũa của tiếng Việt. Đấy là một phong cách ngôn ngữ hiện đại vừa gần gũi với người đọc, nhất là công chúng trẻ, vừa hướng đến chuẩn mực. Khá nhiều từ ngữ mới ra đời, hầu hết xuất phát từ báo chí, truyền thông rồi sau đó du nhập vào vốn từ chung của toàn dân. Câu trên báo chí ngày càng đa dạng, phong phú và nhìn chung là ngắn gọn hơn, hiện đại hơn. Bên cạnh đó, ngôn ngữ báo chí cũng bộc lộ những bất cập như lạm dụng từ ngữ nước ngoài, tiêu đề trên một số phương tiện truyền thông ngày càng dài, thiếu gọt giũa và không phản ánh nội dung chính của bài báo,… cần được nhận diện và có biện pháp điều chỉnh, định hướng để giúp cho phong cách báo chí phát triển mạnh hơn và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Đặng, Thị Thu Hiền. "Ứng dụng của ngôn ngữ học khối liệu trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ qua ví dụ đối với tiếng Đức." Can Tho University Journal of Science 57, no. 4 (August 26, 2021): 215–22. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.130.

Full text
Abstract:
Sự phát triển vượt bậc của khoa học máy tính có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đường hướng nghiên cứu ngôn ngữ học vào giữa những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Với việc xây dựng các ngân hàng ngữ liệu bao gồm các văn bản điện tử đại diện cho một ngôn ngữ nhất định (khối liệu), các nhà ngôn ngữ học có thể nhanh chóng tiếp cận và tìm kiếm ngữ liệu thực cho các đề tài nghiên cứu của mình trên nền tảng các khối liệu có dung lượng khổng lồ. Nhìn thấy được tiềm năng của khối liệu đối với việc giảng dạy và nghiên cứu về giảng dạy ngoại ngữ, nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới cũng đã xây dựng “khối liệu người học”. Bài viết dưới đây cung cấp một cái nhìn tổng quan về khối liệu, khối liệu người học và khả năng ứng dụng của nó trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ thông qua ví dụ đối với tiếng Đức.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Nguyễn Thị, Như. "Chính sách ngôn ngữ của Singapore." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no. 8 (April 7, 2021): 29–35. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/247.

Full text
Abstract:
Singapore là quốc gia đa ngôn ngữ, vì thế chính sách về ngôn ngữ gắn liền với các kế hoạch của chính phủ. Hiện nay, Chính phủ Singapore duy trì đa dạng ngôn ngữ, tác động đến việc sử dụng ngôn ngữ trong cộng đồng nói các ngôn ngữ đó thông qua hệ thống giáo dục. Bài viết giới thiệu, tổng thuật về chính sách ngôn ngữ của Singapore và tập trung làm rõ ba vấn đề: (1). Cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ của Singapore; (2). Một số nội dung cơ bản về chính sách ngôn ngữ ở Singapore; (3). Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách ngôn ngữ và giải pháp của chính phủ Singapore.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Dissertations / Theses on the topic "Ngôn ngữ"

1

Strelle, Torsten. "Next Generation Network (NGN)." Ilmenau Universitätsbibliothek Ilmenau, 2010. http://d-nb.info/1000955737/34.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Zangheri, Filippo. "Implementazioni di reti di nuova generazione (NGN)." Master's thesis, Alma Mater Studiorum - Università di Bologna, 2008. http://amslaurea.unibo.it/1274/.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Sareh, Said Adel Mounir. "Ubiquitous sensor network in the NGN environment." Thesis, Evry, Institut national des télécommunications, 2014. http://www.theses.fr/2014TELE0016/document.

Full text
Abstract:
Ubiquitous Sensor Network (USN) est un réseau conceptuel construit sur des réseaux physiques existantes. Il se sert des données détectées et fournit des services de connaissances à quiconque, n'importe où et à tout moment, et où l'information est générée en utilisant la sensibilité au contexte. Dispositifs et USN portables intelligents émergent rapidement en offrant de nombreux services fiables facilitant la vie des gens. Ces petits terminaux et terminaux très utiles besoin d'un substrat de communication globale pour fournir un service complet de l'utilisateur final global. En 2010, ITU -T a fourni les exigences pour supporter des applications et services USN dans le Next Generation Network (NGN) de l'environnement d'exploiter les avantages du réseau de base. L'un des principaux marchés prometteurs pour l'application et les services USN est la e- santé. Il fournit le suivi des patients en continu et permet une grande amélioration dans les services médicaux. D'autre part, des Véhicules Ad-hoc NETwork (VANET) est une technologie émergente qui permet une communication intelligente entre les véhicules mobiles. Intégrer VANET avec USN a un grand potentiel pour améliorer la sécurité routière et la fluidité du trafic. La plupart des applications VANET sont appliqués en temps réel et ils sont sensibles à retarder, en particulier ceux liés à la sécurité et à la santé. Dans ce travail, nous proposons d'utiliser l'IP Multimédia Subsystem (IMS) comme une sous- couche de contrôle de service dans l'environnement USN fournir un substrat mondiale pour un service complet de bout en bout. De plus, nous vous proposons d'intégrer VANETs avec USN pour des applications et des installations riches plus, ce qui facilitera la vie des humains. Nous avons commencé à étudier les défis sur la route pour atteindre cet objectif
Ubiquités Sensor Network (USN) is a conceptual network built over existing physical networks. It makes use of sensed data and provides knowledge services to anyone, anywhere and at anytime, and where the information is generated by using context awareness. Smart wearable devices and USNs are emerging rapidly providing many reliable services facilitating people life. Those very useful small end terminals and devices require a global communication substrate to provide a comprehensive global end user service. In 2010, the ITU-T provided the requirements to support USN applications and services in the Next Génération Network (NGN) environment to exploit the advantages of the core network. One of the main promising markets for the USN application and services is the e-Health. It provides continuous patients’ monitoring and enables a great improvement in medical services. On the other hand, Vehicular Ad-Hoc NETwork (VANET) is an emerging technology, which provides intelligent communication between mobile vehicles. Integrating VANET with USN has a great potential to improve road safety and traffic efficiency. Most VANET applications are applied in real time and they are sensitive to delay, especially those related to safety and health. In this work, we propose to use IP Multimedia Subsystem (IMS) as a service controller sub-layer in the USN environment providing a global substrate for a comprehensive end-to-end service. Moreover, we propose to integrate VANETs with USN for more rich applications and facilities, which will ease the life of humans. We started studying the challenges on the road to achieve this goal
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Sareh, Said Adel Mounir. "Ubiquitous sensor network in the NGN environment." Electronic Thesis or Diss., Evry, Institut national des télécommunications, 2014. http://www.theses.fr/2014TELE0016.

Full text
Abstract:
Ubiquitous Sensor Network (USN) est un réseau conceptuel construit sur des réseaux physiques existantes. Il se sert des données détectées et fournit des services de connaissances à quiconque, n'importe où et à tout moment, et où l'information est générée en utilisant la sensibilité au contexte. Dispositifs et USN portables intelligents émergent rapidement en offrant de nombreux services fiables facilitant la vie des gens. Ces petits terminaux et terminaux très utiles besoin d'un substrat de communication globale pour fournir un service complet de l'utilisateur final global. En 2010, ITU -T a fourni les exigences pour supporter des applications et services USN dans le Next Generation Network (NGN) de l'environnement d'exploiter les avantages du réseau de base. L'un des principaux marchés prometteurs pour l'application et les services USN est la e- santé. Il fournit le suivi des patients en continu et permet une grande amélioration dans les services médicaux. D'autre part, des Véhicules Ad-hoc NETwork (VANET) est une technologie émergente qui permet une communication intelligente entre les véhicules mobiles. Intégrer VANET avec USN a un grand potentiel pour améliorer la sécurité routière et la fluidité du trafic. La plupart des applications VANET sont appliqués en temps réel et ils sont sensibles à retarder, en particulier ceux liés à la sécurité et à la santé. Dans ce travail, nous proposons d'utiliser l'IP Multimédia Subsystem (IMS) comme une sous- couche de contrôle de service dans l'environnement USN fournir un substrat mondiale pour un service complet de bout en bout. De plus, nous vous proposons d'intégrer VANETs avec USN pour des applications et des installations riches plus, ce qui facilitera la vie des humains. Nous avons commencé à étudier les défis sur la route pour atteindre cet objectif
Ubiquités Sensor Network (USN) is a conceptual network built over existing physical networks. It makes use of sensed data and provides knowledge services to anyone, anywhere and at anytime, and where the information is generated by using context awareness. Smart wearable devices and USNs are emerging rapidly providing many reliable services facilitating people life. Those very useful small end terminals and devices require a global communication substrate to provide a comprehensive global end user service. In 2010, the ITU-T provided the requirements to support USN applications and services in the Next Génération Network (NGN) environment to exploit the advantages of the core network. One of the main promising markets for the USN application and services is the e-Health. It provides continuous patients’ monitoring and enables a great improvement in medical services. On the other hand, Vehicular Ad-Hoc NETwork (VANET) is an emerging technology, which provides intelligent communication between mobile vehicles. Integrating VANET with USN has a great potential to improve road safety and traffic efficiency. Most VANET applications are applied in real time and they are sensitive to delay, especially those related to safety and health. In this work, we propose to use IP Multimedia Subsystem (IMS) as a service controller sub-layer in the USN environment providing a global substrate for a comprehensive end-to-end service. Moreover, we propose to integrate VANETs with USN for more rich applications and facilities, which will ease the life of humans. We started studying the challenges on the road to achieve this goal
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Hammami, Ali. "La sécurité des futures architectures convergentes pour des services personnalisés : aspect architectural et protocolaire." Thesis, Paris, ENST, 2013. http://www.theses.fr/2013ENST0039/document.

Full text
Abstract:
L’émergence et l’évolution des réseaux de nouvelles génération (NGN) a soulevé plusieurs défis surtout en termes d’hétérogénéité, de mobilité et de sécurité. En effet, l’utilisateur est capable, dans un tel environnement, d’avoir accès à plusieurs réseaux, à travers différents terminaux, avec un choix vaste de services fournis par différents fournisseurs. De plus, les utilisateurs finaux demandent à être constamment connectés n’importe où, n’importe quand et n’importe comment. Ils désirent également avoir un accès sécurisé à leurs services à travers une session dynamique, seamless et continue selon leurs préférences et la QoS demandée. Dans ce contexte, la sécurité représente une composante majeure. Face à cette session user-centric sécurisée, plusieurs défis se posent. L’environnement est de plus en plus ouvert, de multiples services ne sont pas connus d’avance et nous avons une diversité de communications entre les services et les utilisateurs. L’hétérogénéité des ressources (terminaux, réseaux et services) impliquées dans la session de l’utilisateur accentue la complexité des tâches de sécurité. Les différentes déclinaisons de mobilité (mobilité de l’utilisateur, mobilité du terminal, mobilité du réseau et mobilité du service) modifient la session user-centric que l’on veut unique, sécurisée et seamless avec la délivrance d’un service continu
The emergence and evolution of Next Generation Networks (NGN) have raised several challenges mainly in terms of heterogeneity, mobility and security. In fact, the user is able, in such environment, to have access to many networks, via multiple devices, with a vast choice of services offered by different providers. Furthermore, end-users claim to be constantly connected anywhere, anytime and anyhow. Besides, they want to have a secure access to their services through a dynamic, seamless and continuous session according to their preferences and the desired QoS. In this context, security represents an important concern. In fact, this user-centric session should obviously be secured. However, many challenges arise. In such environment, system boundaries, which were well delimited, become increasingly open. Indeed, there are multiple services which are unknown in advance and multiple communications between services and with users. Besides, heterogeneity of involved resources (terminals, networks and services) in the user session increases the complexity of security tasks. In addition, the different types of mobility (user, terminal, network and service mobility) affect the user-centric session that should be unique, secure and seamless and ensure continuity of services
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Томак, В. В., and Ю. М. Колтун. "Модернізація традиційних телефонних мереж з використанням концептуальних принципів NGN." Thesis, ФОП Петров В. В, 2021. https://openarchive.nure.ua/handle/document/18669.

Full text
Abstract:
Метою доповіді є аналіз принципів проведення модернізації або заміни функціонуючих комутаційних вузлів ТМЗК, а також засобів доступу до них, в аспекті здійснення переходу до NGN, що дозволить забезпечити передачу всіх видів інформації.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Nagy, Ľuboš. "Optimalizácia rozloženia signalizačnej záťaže subsystému IMS v sietiach NGN." Doctoral thesis, Vysoké učení technické v Brně. Fakulta elektrotechniky a komunikačních technologií, 2017. http://www.nusl.cz/ntk/nusl-263404.

Full text
Abstract:
One of causes of increased latency service over the whole IMS network can be unbalanced SIP (Session Initiation Protocol) signalling traffic through CSCF (Call Session Control Function). This thesis is devoted to the proposal of weight-based load balancing algorithm which can be used for the S-CSCF assignment performed by I-CSCF during the initial registration procedure of subscribers over the IMS architecture. The designed mechanism is implemented and evaluated in the mathematical model of IMS subsystem based on single servers with FIFO queues with the unlimited capacity in the numerical computing environment - Matlab. Two test-cases with different performance conditions of available S-CSCFs are described. The influence of measured latency affected by performance of other nodes (e.g. P-CSCF, I-CSCF, HSS, etc.) is minimized. Each of simulated test-cases is measured with various service times of SCSCFs and inter-arrival times. The obtained results of designed algorithm are compared with well-known selection algorithm – the round-robin algorithm. It is shown that new selection mechanism improved the service latency of whole IMS network. The possible weakness of the designed weight-based algorithm is sensitivity to traffic model over the modelled IMS architecture.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

SILVA, RODRIGO MORGADO DA. "QOS RESOURCES USED IN NGN PROTOCOLS BASED TO THE UMTS STANDARD." PONTIFÍCIA UNIVERSIDADE CATÓLICA DO RIO DE JANEIRO, 2005. http://www.maxwell.vrac.puc-rio.br/Busca_etds.php?strSecao=resultado&nrSeq=8559@1.

Full text
Abstract:
PONTIFÍCIA UNIVERSIDADE CATÓLICA DO RIO DE JANEIRO
Este trabalho aborda um estudo sobre o desempenho de uma rede de dados IP/MPLS, com a implementação dos protocolos de NGN e (Sinalização sobre IP), utilizando a arquitetura Diffserv para oferecimento de QoS. O objeto do estudo está adequado aos padrões do IETF, definidos para arquitetura de core de rede UMTS all-IP. São detalhados o conceito, a arquitetura e os fluxos de chamadas do padrão UMTS e revistos conceitos básicos dos protocolos envolvidos na solução. Para a implementação de QoS no laboratório proposto, são revistos também os principais mecanismos de controle de tráfego Diffserv. Utilizando roteadores, switch´s, emuladores de protocolos e ferramentas de gerência por classes, avalia-se o desempenho do tráfego de uma rede com a implementação de VoIP e SS7oIP. Para o cenário especificado, são estudados: classificação dos protocolos para diferentes fontes de tráfego, disciplinas de serviço, procurando-se obter medidas de desempenho que possam ser úteis em projetos de core de rede, com qualidade de serviço, que possuam as características propostas pelo IETF para o padrão UMTS.
This work approaches a study about the performance of a data network IP/MPLS, with an implementation of NGN protocols (Signaling over IP), using the DiffServ architecture to offer the QoS. The purpose of the study is suitable to the IETF standards, determined by architecture of core network UMTS all-IP. The concept, the architecture and the flux of standards call UMTS are detailed. In order to implement the QoS in the proposed laboratory, the main mechanism of traffic DiffServ control are revised too. Using routers, switch´s, network emulators and classes´ management tools, the performance of a network traffic with the implementation of VoIP and SS7oIP is evaluated. To the specific cenary, are studied the classification protocols for different traffic sources and disciplines of service, searching to get the measures of perform that can be useful in core network projects, with quality of service, that own the proposal characteristics by IETF to UMTS standard.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Колтун, Ю. М., and В. Л. Соболь. "Транспортування сигнальних повідомлень SS#7 в мережі NGN з використанням технології SIGTRAN." Thesis, ФОП Петров В. В, 2020. https://openarchive.nure.ua/handle/document/16405.

Full text
Abstract:
У збірнику подано тези доповідей восьмої міжнародної науково-технічної конференції “Проблеми інформатизації”. Розглянуті питання за такими напрямами: інформатизація навчального процесу; безпека функціонування, застосування та експлуатація телекомунікаційних систем та мереж; комп’ютерні методи і засоби інформаційних технологій та управління; методи швидкої та достовірної обробки даних в комп’ютерних системах та мережах; сучасні інформаційновимірювальні системи; цивільна безпека (інформаційна підтримка).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Wu, Yijun. "«User-Centric session» et «QoS dynamique» pour une approche intégrée du NGN." Phd thesis, Paris, Télécom ParisTech, 2010. https://pastel.hal.science/pastel-00579469.

Full text
Abstract:
La capacité à assurer la mobilité sans couture avec une E2E QoS sera capitale pour la réussite du NGN (Next Generation Network). Pour ce faire, les verrous à lever que nous avons relevés dans cette thèse se positionnent à l’interconnexion de trois domaines, à savoir : les mobilités, l’hétérogénéité et les préférences utilisateur. Notre première proposition d’ordres organisationnel et fonctionnel, pour laquelle nous préconisons la convergence des trois plans (user, contrôle et gestion) et les fonctionnalités associées. Ainsi nous obtenons une QoS dynamique pour satisfaire l’approche orientée «User-Centric ». Afin de mettre en œuvre la E2E QoS incluant la personnalisation dans la session «User-Centric», nous avons proposé une «Signalisation dynamique d’E2E QoS», qui est d’ordre protocolaire, sur le niveau de service afin de parvenir à la fourniture des services demandés par l’user et de se conformer au SLA. Pour couvrir tout impact de mobilité, nous avons ensuite proposé un « E2E Session Binding cross layer » au sein de notre architecture à quatre niveaux de visibilité (Equipement, Réseau, Service et User). Par le binding nous assurons la cohérence des informations entre les quatre niveaux de visibilité. Au-delà du binding, notre contribution sur la dimension informationnelle a porté sur les profils impliqués dans chaque étape du cycle de vie du service incluant les critères de QoS, les quels fournissent une image générique des composants du système de l'utilisateur et de toutes les ressources ambiantes. Finalement, nous montrons la faisabilité de nos contributions à travers des expérimentations sur notre plate-forme
The ability to provide seamless mobility with E2E QoS will be critical to the success of NGN (Next Generation Network). For this aim, the research of this thesis is positioned at the interconnection of three areas: mobility, heterogeneity and user preferences. Our first proposal is in organizational and functional levels, for which we advocate the convergence of three levels in the network (user, control and management) and associated functionality. Thus we get a dynamic QoS-oriented approach in order to satisfy the "User-Centric". For implementing the E2E QoS including personalization in the "User-Centric” session, we proposed a “dynamic E2E QoS Signalling” in the service layer. The proposal provides an end-to-end provisioning among the service components with information on four levels (equipment, access network, core network and service). Considering any impact of mobility, we proposed also a “cross layer E2E Session Binding” in our architecture for ensuring information consistency among the four levels of visibility. Meanwhile, our contribution in the informational dimension focused on the profiles involved in each stage of service life cycle including the QoS criteria, which provide a generic image of the components of the user's system and all environmental resources. Finally, we presented the feasibility of our proposals through the experiments on our platform
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Books on the topic "Ngôn ngữ"

1

Nguyễn, Phan Cảnh. Ngôn ngữ thơ. Hà Nội]: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2001.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Đại học quốc gia Hà Nội. Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn. Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, 2010: Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ ở Việt Nam. Hà Nội]: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Hành, Hoàng Văn. Tuyển tập ngôn ngữ học. Hà nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Nguyễn, Thiện Giáp. Dẫn luận ngôn ngữ học. Hà nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Hoàng, Văn Hành. Tuyẻ̂n tập ngôn ngữ học. Hà Nội: Nhà xuá̂t bản Khoa học xã hội, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

United States. Bureau of the Census, ed. Hướng d̃ân hô trợ ngôn ngữ b̀ăng vịêt ngữ. [Washington, DC]: U.S. Dept. of Commerce, Bureau of the Census, 1999.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Hội ngôn ngữ học Hà Nội., ed. Ngôn ngữ văn hoá Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Hội ngôn ngữ học Hà Nội., ed. Ngôn ngữ văn hoá Hà Nội. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Chen, Dinglong. Khám phá ngôn ngữ bàn tay. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Nguyễn, Thiện Giáp. 777 khái niệm ngôn ngữ học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Book chapters on the topic "Ngôn ngữ"

1

Pérez, André. "The NGN." In Mobile Networks Architecture, 155–74. Hoboken, NJ USA: John Wiley & Sons, Inc., 2013. http://dx.doi.org/10.1002/9781118562116.ch4.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Le Beller, Luc, and Sébastien Cubaud. "NGN Shortcomings." In Evolution of Telecommunication Services, 111–17. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 2013. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-642-41569-2_6.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Goldstein, Alex. "NGN/IMS and post-NGN Management Model." In Lecture Notes in Computer Science, 441–54. Cham: Springer International Publishing, 2017. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-319-67380-6_40.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Verbrugge, Sofie, Jan Van Ooteghem, Koen Casier, Marlies Van der Wee, and Mathieu Tahon. "Cost-Efficient NGN Rollout." In Lecture Notes in Computer Science, 138–47. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 2012. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-642-30382-1_18.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Hardy, Daniel, Guy Malléus, and Jean-Noël Méreur. "The foundations of NGN." In Networks, 611–20. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 2002. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-642-55498-8_24.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Hardy, Daniel, Guy Malléus, and Jean-Noël Méreur. "NGN customer premises equipment." In Networks, 621–29. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 2002. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-642-55498-8_25.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Hardy, Daniel, Guy Malléus, and Jean-Noël Méreur. "Information Systems and NGN." In Networks, 665–77. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 2002. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-642-55498-8_27.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Ali, Syed Riffat. "Next-Generation Network (NGN)." In Signals and Communication Technology, 1–27. Cham: Springer International Publishing, 2018. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-030-01647-0_1.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Sultan, Alain, and Ultan Mulligan. "NGN Standardization as a Strength." In Evolution of Telecommunication Services, 77–89. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 2013. http://dx.doi.org/10.1007/978-3-642-41569-2_4.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Battu, Daniel. "The Internet and the NGN." In New Telecom Networks, 213–80. Hoboken, NJ, USA: John Wiley & Sons, Inc., 2014. http://dx.doi.org/10.1002/9781119004912.ch7.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Conference papers on the topic "Ngôn ngữ"

1

Tân, Bùi Văn, Nguyễn Phương Thái, and Đinh Khắc Quý. "ĐO ĐỘ TƯƠNG TỰ NGỮA NGHĨA CỦA CẶP NGÔN NGỮ ANH-VIỆT THEO MÔ HÌNH PHÂN PHỐI NGỮ NGHĨA SONG NGỮ." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2018. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2018.00021.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Như, Võ Diệp, and Đinh Điền. "CÁC TIÊU CHÍ NGÔN NGỮ TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHO NGỮ LIỆU TIẾNG VIỆT." In HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LẦN THỨ XIII NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2020. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2020.00146.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Hưng, Lê Thái, Trần Đình Khang, and Lê Văn Hưng. "PHÂN CỤM MỜ VỚI TRỌNG SỐ MŨ NGÔN NGỮ." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2016. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2015.000192.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Hiếu, Nguyễn Duy, Nghiêm Văn Tính, and Vũ Như Lân. "MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN MỜ DỰA TRÊN NGỮ NGHĨA NGÔN NGỮ." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2017. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2016.00053.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Khanh, Võ Hồng, and Phạm Nguyên Khang. "NHẬN DẠNG NGÔN NGỮ DẤU HIỆU SỬ DỤNG CẢM BIẾN KINECT." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2017. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2017.00082.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Luân, Phạm Nghĩa, Nguyễn Văn Vinh, and Nguyễn Huy Hoàng. "THÍCH ỨNG MIỀN TRONG DỊCH MÁY NƠ RON CHO CẶP NGÔN NGỮ ANH - VIỆT." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2019. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2019.00056.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Quốc Vinh, Nguyễn Trần, Huỳnh Xuân Hiệp, Trần Đăng Hưng, Hoàng Ngọc Hiển, and Nguyễn Văn Vương. "SINH TỰ ĐỘNG TRIGGER TRÊN NGÔN NGỮ T-SQL HỖ TRỢ ANCHOR MODELING TRONG SQL SERVER." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2017. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2016.00080.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Khang, Trần Đình. "BIỂU DIỄN VÀ TÍNH TOÁN ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ NGÔN NGỮ TRONG BÀI TOÁN RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2017. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2016.0008.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Phúc, Nhan Minh, and Nguyễn Hoàng Duy Thiện. "KẾT HỢP BM25 VỚI XỬ LÝ NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN TRONG VIỆC DÒ TÌM NHỮNG BÁO CÁO LỖI TRÙNG NHAU." In NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. Publishing House for Science and Technology, 2018. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2018.00029.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Tuấn, Lê Văn, Nguyễn Đào Trường, and Đoàn Thị Bích Ngọc. "ĐỀ XUẤT CHỈ SỐ TRÙNG HỢP NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ĐỘ AN TOÀN CHO HỆ THỐNG MẬT MÃ VIGENÈRE." In National Conference on Fundamental and Applied Information Technology Research. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2022. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2022.0203.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography