Academic literature on the topic 'Di tích lịch sử Nghệ An'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Di tích lịch sử Nghệ An.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Di tích lịch sử Nghệ An"

1

Thịnh, Đặng Trường. "NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHOTOGRAMMETRY TÁI HIỆN CÁC HIỆN VẬT LỊCH SỬ TẠI BẢO TÀNG MỸ SƠN TRONG KHÔNG GIAN BA CHIỀU." TNU Journal of Science and Technology 229, no. 07 (June 11, 2024): 149–55. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.10296.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá tính ứng dụng của phương pháp photogrammetry trong việc tái hiện các hiện vật lịch sử tại bảo tàng Mỹ Sơn dưới dạng mô hình 3D. Bằng cách triển khai lý thuyết photogrammetry, thu thập và phân tích hình ảnh, cũng như tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình ứng dụng công nghệ này trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa. Kết quả nghiên cứu cung cấp kiến thức sâu rộng về photogrammetry và chỉ ra những ưu điểm của công nghệ này trong việc tái hiện các hiện vật lịch sử. Ngoài ra, mô hình 3D cũng có thể được sử dụng để nghiên cứu, phân tích và truyền bá di sản văn hóa một cách hiệu quả. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một quy trình thực tiễn để áp dụng photogrammetry trong việc tái tạo các hiện vật lịch sử tại bảo tàng Mỹ Sơn. Quy trình này bao gồm các bước như thu thập dữ liệu hình ảnh, xử lý và tích hợp dữ liệu, tạo mô hình 3D, và xuất bản mô hình. Quy trình này góp phần cung cấp một giải pháp hiệu quả để bảo tồn và truyền bá di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập và tìm hiểu về lịch sử của các nhà khoa học, học giả và công chúng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Lợi, Phan Thị Hoa. "ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH TỈNH QUẢNG TRỊ." Hue University Journal of Science: Techniques and Technology 126, no. 2A (December 15, 2017): 177–88. http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jtt.v126i2a.4285.

Full text
Abstract:
Quảng Trị là một địa danh lịch sử từ thế kỉ thứ XII, cùng với lịch sử dân tộc là bề dày về văn hoá, con người tạo thành một hệ thống các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh. Bằng việc ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS-Geographic Information System) và WebGIS với các công cụ ArcGIS Deskop và ArcGIS Online nhóm nghiên cứu đã bước đầu tạo ra một giải pháp tích hợp dữ liệu các thông tin lịch sử - văn hoá - con người của mảnh đất Quảng Trị, giúp người dùng khai thác hiệu quả và tiện lợi. Đồng thời đáp ứng nhiệm vụ giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức cho học sinh, tạo điều kiện tham gia tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn các giá trị di sản văn hoá.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Nhất, Lê Ngọc, and Lê Thái Phượng. "KHÔI PHỤC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG." TNU Journal of Science and Technology 226, no. 12 (September 23, 2021): 196–205. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.4942.

Full text
Abstract:
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc của nghề điêu khắc đá Non Nước, làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2014. Bên cạnh những kết quả đạt được về mặt kinh tế - xã hội, làng nghề còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó nghiên cứu này nhằm phân tích những thành công và tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước thông qua ba phương pháp chính là phương pháp thu thập và xử lý số liệu; phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp phân tích, đánh giá và so sánh. Kết quả góp phần định hướng phát triển và đưa ra một số giải pháp khôi phục làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước với ba nội dung chính: (1) xây dựng khu chế tác, trưng bày sản phẩm của làng nghề kết hợp với phát triển du lịch; (2) giải quyết ô nhiễm môi trường; (3) chuyên môn hóa quy trình sản xuất.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Nhất, Lê Ngọc, and Lê Thái Phượng. "KHÔI PHỤC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG." TNU Journal of Science and Technology 226, no. 12 (September 23, 2021): 196–205. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.4942.

Full text
Abstract:
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc của nghề điêu khắc đá Non Nước, làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2014. Bên cạnh những kết quả đạt được về mặt kinh tế - xã hội, làng nghề còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó nghiên cứu này nhằm phân tích những thành công và tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước thông qua ba phương pháp chính là phương pháp thu thập và xử lý số liệu; phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp phân tích, đánh giá và so sánh. Kết quả góp phần định hướng phát triển và đưa ra một số giải pháp khôi phục làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước với ba nội dung chính: (1) xây dựng khu chế tác, trưng bày sản phẩm của làng nghề kết hợp với phát triển du lịch; (2) giải quyết ô nhiễm môi trường; (3) chuyên môn hóa quy trình sản xuất.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Lợi, Phan Thị Hoa, and Lê Mạnh Thạnh. "XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN VỀ DI TÍCH THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ DỰA TRÊN NỀN GIS VÀ CÔNG NGHỆ 3D." Hue University Journal of Science: Techniques and Technology 127, no. 2A (November 28, 2018): 83–94. http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jtt.v127i2a.4970.

Full text
Abstract:
Quảng Trị là một vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa. Trong cuộc tổng tấn công năm 1972, Thành cổ là địa danh được cả thế giới biết đến bởi những chiến công hiển hách trong cuộc chiến đấu 81 ngày đêm. Với mong muốn xây dựng hệ thống thông tin tập trung không chỉ đáp ứng nhu cầu tiếp cận mở mà còn phục vụ mục đích giáo dục và du lịch văn hoá; góp phần đưa tài nguyên du lịch Quảng Trị đến với người sử dụng. Tác giả đã ứng dụng công nghệ GIS cùng với các công cụ: GPS, UAV, 3D scan … để xây dựng hệ thống thông tin về Di tích Thành cổ Quảng Trị. Đây là giải pháp tích hợp sinh động dữ liệu lịch sử – văn hoá lên bản đồ địa lý. Giúp người dùng khai thác hiệu quả và tiện lợi; du khách có được những trải nghiệm mới về lịch sử thông qua tương tác với mô hình 3D; thực hiện nhiệm vụ bảo tồn các di sản dưới dạng kỹ thuật số thông qua việc thu thập, xử lý, lưu trữ và truy cập mở vào CSDL.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Trịnh, Sinh. "Tiềm năng du lịch Lâm Bình-Tuyên Quang: di tích tiền, sơ sử và tôn giáo." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 14 (April 7, 2021): 5–11. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/271.

Full text
Abstract:
Tuyên Quang là mảnh đất có người cư trú từ thời văn hóa thời đại đồ đá mới Hòa Bình với hang Phia Vài (Lâm Bình), có trống đồng Chiêm Hóa và một số di chỉ thuộc văn hóa Tiền Đông Sơn và Đông Sơn. Đây còn là nơi có các di tích tôn giáo nổi tiếng như chùa Phúc Lâm (Lâm Bình) và nhiều chùa khác. Tác giả đã đánh giá các giá trị của di tích này trong bối cảnh chung của lịch sử Việt Nam. Việc khai thác du lịch tại Lâm Bình-Tuyên Quang đã được làm khá tốt. Tuy nhiên, chúng ta mới nghiêng về khai thác thế mạnh là các thắng cảnh tự nhiên hay các lễ hội của đồng bào các dân tộc. Trong khi đó, mảng du lịch di tích còn bị coi nhẹ. Tác giả phân tích thực trạng mảng du lịch này và có một số kiến nghị về giải pháp phát triển các tua du lịch “về nguồn” để khách tham quan biết về lịch sử mảnh đất và con người nơi đây.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Phùng Thị Thúy, Phương. "TRUYỀN THÔNG DI SẢN ĐỐI VỚI CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI TỈNH THANH HÓA." Tạp chí Khoa học, no. 02 (20) T5 (May 29, 2024): 1. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/193.

Full text
Abstract:
Hoạt động truyền thông về di sản có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa di sản, nhờ đó nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát huy giá trị di sản. Ngày nay, trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, nhờ ưu thế vượt trội của khoa học và công nghệ, với rất nhiều nền tảng, mạng xã hội, di sản có cơ hội được phổ biến rộng rãi hơn đến đông đảo công chúng, vượt qua biên giới quốc gia, đến với bạn bè quốc tế. Thanh Hóa hiện nay có 6 di tích quốc gia đặc biệt, đây là nguồn tài nguyên nhân văn quý giá mà ông cha ta để lại. Vấn đề đặt ra là cần bảo vệ, và phát huy có hiệu quả các di tích này cho hiện tại và tương lai. Truyền thông về di sản đối với các di tích quốc gia đặc biệt là việc làm cần thiết để lan tỏa giá trị di sản, đồng thời sử dụng hữu hiệu các chiến lược truyền thông phù hợp để thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Phan Lê Chung, Hương, and Lê. "TRANG TRÍ TRÊN MỘT SỐ CHUÔNG ĐỒNG THỜI NHÀ NGUYỄN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH." Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc 13, no. 2 (June 21, 2024): 107–12. http://dx.doi.org/10.54163/ncdt/303.

Full text
Abstract:
Chuông đồng không chỉ là pháp khí Phật giáo mà còn là di sản vật thể của cộng đồng cư dân bản địa, thông qua các trang trí và văn khắc trên chuông có thể thấy được giá trị về mỹ thuật, văn hóa, lịch sử. Tại tỉnh Quảng Bình, số lượng của chuông đồng thời nhà Nguyễn ở các chùa tuy không nhiều, nhưng đã cho thấy các đặc điểm tạo hình và trang trí khá đặc trưng của thời nhà Nguyễn. Thông qua phương pháp nghiên cứu điền dã, tổng hợp, thu thập và phân tích tư liệu, nhóm tác giả đã đưa ra nghiên cứu này với mục đích tìm hiểu về thực trạng. Đồng thời, nhóm tác giả phân tích, thống kê hệ thống trang trí và đưa ra một số nhận định về giá trị lịch sử và mỹ thuật chuông đồng thời nhà Nguyễn tại một số chùa ở tỉnh Quảng Bình, góp phần trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo trong dòng chảy nghệ thuật dân tộc.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Đỗ Công, Ba, and Mỹ Nga Chu Thị. "Vai trò của thực vật tại Khu Di tích lịch sử Tân Trào và đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 12 (December 8, 2020): 67–75. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/262.

Full text
Abstract:
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về vai trò vai trò của thực vật tại Khu Di tích lịch sử Tân Trào đó là: vai trò của thực vật trong việc bảo vệ cảnh quan; vai trò của thực vật đối với sinh kế của người dân; vai trò của thực vật đối với phát triển du lịch. Bài báo cũng đưa ra cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật và đưa ra 8 giải pháp bảo vệ đa dạng thực vật bao gồm: giải pháp về chính sách, tổ chức quản lý; giải pháp về kinh tế, xã hội; giải pháp về khoa học công nghệ; giải pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng; giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thực vật; giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật; giải pháp về phát triển nguồn nhân lực và phát triển cộng đồng; giải pháp liên kết vùng và hợp tác quốc tế.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Huỳnh Đức, Nhiệm. "DI TÍCH VÀ LỄ HỘI LĂNG BÀ CHỢ ĐƯỢC (XÃ BÌNH TRIỀU, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM)." Tạp chí Khoa học, no. 02 (11) T7 (April 19, 2022): 88. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/69.

Full text
Abstract:
Lăng Bà Chợ Được được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh từ năm 2008, đến năm 2014, lễ hội lăng Bà Chợ Được được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Di tích và lễ hội này có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; đến nay di tích vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Bài viết làm rõ các giá trị độc đáo của lăng và lễ hội Bà Chợ Được, trong đó tập trung mô tả và giải nghĩa nghi thức rước cộ trong lễ hội.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Books on the topic "Di tích lịch sử Nghệ An"

1

Dương, Trung Quốc. Hoà̆ng Nghị Đại Vương: Và việc bảo tò̂n, tôn tạo khu di tích lịch sử-văn hóa Phương La, Thái Phương, Hưng Hà, Thái Bình. Hà Nội: Nhà xuá̂t bản Thé̂ giới, 2007.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Thái Bình (Vietnam : Province). Ủy ban nhân dân., ed. Hoà̆ng Nghị Đại Vương và việc bảo tò̂n, tôn tạo khu di tích lịch sử-văn hóa Phương La: Thái Phương-Hưng Hà-Thái Bình. Hà Nội: Nhà xuá̂t bản Thé̂ giới, 2007.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Ngô, Quân Lập. Khu di tích lịch sử Tân Trào. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2009.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Nguyễn, Đức Thìn. Di tích lịch sử văn hóa đền Đô. 3rd ed. Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc, 2007.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc. Di tích lịch sử văn hóa Bến Tre. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, 2009.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Đào, Anh. Nhân vật và di tích lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuá̂t bản Thanh niên, 2008.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Nguyễn, Đoàn Tuân. Di tích lịch sử văn hóa Quận Hoàng Mai. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-thông tin, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Đào, Anh. Nhân vật và di tích lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuá̂t bản Thanh niên, 2008.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Cầu Giấy (Vietnam : District). Uỷ ban nhân dân., ed. Di tích lịch sử-văn hoá Quận Cầu Giấy. Hà Nội: Uỷ ban nhân dân Quận Cầu Giấy, 2007.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Ban quản lý di tích và danh thắng tỉnh Nam Định. Di tích lịch sử văn hoá tỉnh Nam Định. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, 2008.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Conference papers on the topic "Di tích lịch sử Nghệ An"

1

Thìn, Đậu Bá, and Đỗ Ngọc Đài. "ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH, TỈNH THANH HÓA." In NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - BIOLOGICAL RESEARCH AND TEACHING IN VIETNAM. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2022. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2022.0015.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Phạm, Ngọc Uyên, and Thị Tú Anh Nguyễn. "Cultural interaction between Việt Nam and Southeast Asian nations in the 15th-16th centuries: An overview of pottery items from ancient shipwrecks on display at the Museum of History in Hồ Chí Minh City | Giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á: Tổng quan về loại hình gốm tàu đắm niên đại thế kỷ 15-16 đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh." In The SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology and Fine Arts (SPAFACON2021). SEAMEO SPAFA, 2021. http://dx.doi.org/10.26721/spafa.pqcnu8815a-04.

Full text
Abstract:
This article systematizes the typical covered box ceramics after the excavation of the shipwrecks in Cham Islands, Hội An currently on display at the Museum of History in Hồ Chí Minh City. Comparisons lead to the assumption that such products can only satisfy the needs of the consumer market based on the iconographic interpretation accounting on traditional literature in Việt Nam and some Southeast Asian nations, such as Java, Malay, the Philippines. This article also assumes that it is a product ordered by foreign traders, or the creation of Vietnamese ceramic artists, because animals/other images that are shaped and decorated on pottery have so far not been fully accounted and researched in Vietnamese folk beliefs. Tiểu luận này hệ thống lại loại hình hộp gốm có nắp và hoa văn tiêu biểu của các loại di vật này trong sưu tập tàu đắm Hội An, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh. Các so sánh và diễn giải tiếu tượng học đưa đến nhận định rằng các sản phẩm gốm đó có thể chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường tiêu thụ dựa trên những tài liệu thành văn và truyện cổ giữa Việt Nam và truyền thống một số các quốc gia Đông Nam Á, như Java, Malay, Philippines. Bài viết này cũng giả thiết rằng đó là sản phẩm được các thương nhân nước ngoài đặt hàng, hoặc, là sự sáng tạo của nghệ nhân gốm Việt Nam, bởi các con vật/các đề tài khác được tạo hình và trang trí trên các di vật này cho đến nay vẫn chưa được ghi nhận đầy đủ và nghiên cứu sâu trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography