Academic literature on the topic 'Danh sách các chùa ở nghệ an'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Danh sách các chùa ở nghệ an.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Danh sách các chùa ở nghệ an"

1

Hải, Tăng Xuân, Lâm Nguyên Thanh, and Trần Thị Thúy Hà. "Nguồn nhân lực y tế tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2020." Tạp chí Y học Dự phòng 31, no. 5 (June 22, 2021): 131–38. http://dx.doi.org/10.51403/0868-2836/2021/361.

Full text
Abstract:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mục tiêu mô tả thực trạng nguồn nhân lực y tế tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An năm 2020. Số liệu được thu thập từ hồ sơ quản lý nhân lực của bệnh viện và phỏng vấn Ban giám đốc, các lãnh đạo Khoa/Phòng. Kết quả cho thấy nguồn nhân lực hiện tại của bệnh viện chưa đủ so với chỉ tiêu giường bệnh theo kế hoạch được giao. Tình trạng thiếu nhân lực xảy ra với tất cả các chức danh nghề nghiệp bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên ở các khoa phòng. Về trình độ đào tạo: Nhân viên ở trình độ đào tạo đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ cao nhất (35,6% và 48,1%). Cơ cấu bộ phận của bệnh viện còn chưa hợp lý so với tiêu chuẩn của bệnh viện hạng II. Cơ cấu chuyên môn còn thiếu về số lượng. Bệnh viện cần có chính sách phù hợp nhằm thu hút, duy trì và đào tạo cán bộ y tế để nguồn nhân lực đủ về cả số lượng và chất lượng, đảm bảo được công tác khám chữa bệnh của bệnh viện.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Trần Thị Lệ, Thanh. "Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no. 8 (April 7, 2021): 73–80. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/210.

Full text
Abstract:
Nằm trong dòng chảy của văn học Việt Nam, văn học Tuyên Quang thời kỳ Đổi mới cũng được tính bắt đầu từ năm 1986. Về đội ngũ sáng tác, văn học thời kỳ này cho ta một danh sách gồm hai thế hệ: thế hệ các các nhà thơ, nhà văn bền bỉ sáng tác từ thời chống Mỹ, qua những ngày đầu Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang mới được thành lập, cho đến tận hôm nay và thế hệ những nhà thơ, nhà văn, mới xuất hiện sau những năm đổi mới. Có thể con số thống kê số lượng tác giả chưa phải là cuối cùng, tuy nhiên trong một chừng mực nào đó, bài viết đã sưu tầm, tập hợp (ở mọi trạng thái với mức độ cao nhất), số lượng tác giả đã tham gia sáng tác văn học Tuyên Quang giai đoạn này. Hy vọng nó cho một cái nhìn tổng thể bức tranh sáng tác văn học của một địa phương, từ đó có cái nhìn so sánh với sáng tác văn học các địa phương khác thời kỳ Đổi mới.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Anh, Phạm Văn, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Lê Đức Minh, Nguyễn Thiên Tạo, Nguyễn Thị Hồng Viên, Sùng Bả Nênh, Hoàng Văn Chung, Ngô Ngọc Hải, and Nguyễn Tuấn Anh. "THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ (Amphibia) VÀ BÒ SÁT (Reptilia) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA." Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, no. 5 (2022): 69–75. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.5.069-075.

Full text
Abstract:
Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp được thành lập từ năm 2002, tuy nhiên chưa có thống kê với danh sách loài lưỡng cư, bò sát cụ thể nào. Dựa vào kết quả các đợt khảo sát thực địa ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 4 năm 2015, chúng tôi đã ghi nhận được 90 loài lưỡng cư, bò sát. Trong đó, có 43 loài lưỡng cư thuộc 7 họ, 2 bộ và 47 loài bò sát thuộc 16 họ, 2 bộ. Đáng chú ý, trong nghiên cứu này chúng tôi đã bổ sung cho danh sách thành phần loài lưỡng cư, bò sát của Khu bảo tồn thiên nhiên 32 loài. Kết quả này cũng phát hiện có một số loài hiếm gặp như: Nanorana aenea, Theloderma gordoni, T. lateriticum, Euprepiophis mandarinus. Trong đó có 20 loài có giá trị bảo tồn, bao gồm 8 loài có tên trong Nghị định 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ, 3 loài có tên trong Nghị định 64/2019/NĐ-CP của Chính phủ, 15 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 10 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2022).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Tuấn, Triệu Anh, Thái Thanh Bình, and Nguyễn Xuân Viết. "MÃ VẠCH DNA CỦA LOÀI TU HÀI (Lutraria rhynchaena) Ở HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH." TNU Journal of Science and Technology 227, no. 05 (April 29, 2022): 299–307. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.5807.

Full text
Abstract:
Tu hài (Lutraria rhynchaena) là loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, phân bố chủ yếu tại Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Tu hài hiện nay đang được khai thác và nuôi để làm thực phẩm. Nghề nuôi tu hài cũng có nguy cơ thiếu bền vững do dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Hiện tượng di nhập tu hài nước ngoài về tiêu thụ tại Việt Nam rất phổ biến. Mặt khác, việc định danh loài tu hài ở Việt Nam còn chưa thật sự rõ ràng và chủ yếu dựa vào hình thái. Nghiên cứu này, dựa trên cơ sở khai thác trình tự vùng gen Cytochrome c oxydase subunit I (COI) của 5 loài tu hài được công bố trên GenBank để xây dựng mã vạch DNA phục vụ công tác phân loại hoặc truy xuất nhanh nguồn gốc các sản phẩm tu hài trên thị trường hiện nay. Đánh giá mức độ tương đồng các trình tự vùng gene COI được thực hiện bằng công cụ BLAST, so sánh trình tự nucleotide được thực hiện bằng chương trình BioEdit, khoảng cách di truyền giữa các trình tự được xác định bằng phần mềm MEGA X. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được cây phát sinh chủng loại phân tách riêng từng loài tu hài nghiên cứu và quan hệ tiến hóa giữa chúng, đồng thời xây dựng được mã vạch DNA từ trình tự vùng gene COI (658 bp) của tu hài Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Thơm, Vũ Thị. "XÉT NGHIỆM GEN CHO TRẺ EM MẮC HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID: CẦN THIẾT HAY KHÔNG?" VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences 34, no. 1 (June 12, 2018): 11. http://dx.doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4101.

Full text
Abstract:
Hội chứng thận hư tiên phát (HCTHTP) là một trong những bệnh lý về thận phổ biến nhất ở trẻ em có thể tiến triển thành suy thận hoặc bệnh thận giai đoạn cuối, thậm chí dẫn đến tử vong. Hiện nay, nhiều nghiên cứu chỉ ra có mối liên hệ giữa đa hình di truyền của nhiều gen có liên quan tới HCTHTP. Cùng với tiến bộ của công nghệ giải trình tự gen, các nhà khoa học đưa ra các danh sách gen phù hợp để tư vấn chẩn đoán và điều trị cho từng trường hợp HCTH. Đối với HCTHTP bẩm sinh, các gen NPHS1, NPHS2, WT1, LAMB2, PLCE1, LMX1B được cho là có liên quan chặt chẽ. Đối với HCTHTP trẻ em, các gen NPHS1, NPHS2, WT1, LAMB2, PLCE1, TRPC6, ACTN4, ADCK4, COQ2, COQ6 được khuyến cáo để phân tích. Đối với HCTHTP người lớn, các gen NPHS2, TRPC6, INF2, ACTN4, ADCK4 và WT1 được xác định là có vai trò quan trọng. Các gen này được các nhà nghiên cứu khuyên rằng nên được chỉ định trước khi tiến hành điều trị bằng liệu pháp miễn dịch, trước khi sinh thiết thận và trước khi cấy ghép thận nhằm đạt hiệu quả điều trị cao nhất và hạn chế các tác dụng phụ cho bệnh nhân mắc HCTHTP.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Dung, Phạm Thị Kim, Đặng Huy Phương, Trần Đại Thắng, Nguyễn Thị Tâm Anh, Phạm Thế Cường, and Nguyễn Quảng Trường. "NHÂN NUÔI BẢO TỒN LOÀI RÙA HỘP LƯNG ĐEN Cuora amboinensis (Daudin, 1801) TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC." Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, no. 5 (2022): 76–82. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.5.076-082.

Full text
Abstract:
Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis) có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2021) ở bậc Nguy cấp (EN), Sách Đỏ Việt Nam ở bậc Sắp nguy cấp (VU) và là loài được bảo vệ thuộc Nhóm IIB, Nghị định 84/2021/NĐ-CP của Chính phủ cũng như Phụ lục II CITES. Thực hiện chương trình nhân nuôi bảo tồn loài Rùa hộp lưng đen, Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đã tiếp nhận 7 cá thể (2 cái, 5 đực) từ Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội. Các cá thể rùa được nhân nuôi tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 6 năm 2022. Về đặc điểm sinh sản, Rùa hộp lưng đen sinh sản từ tháng 5 đến tháng 6 trong các năm 2019, 2020, 2021 và 2022. Mỗi cá thể cái đẻ 1 lần/năm, mỗi lần đẻ 2 trứng. Tổng số 14 trứng thu được, 10 trứng đã được ấp trong điều kiện nhân tạo, có 5 trứng (50,0%) được thụ tinh và nở thành con non, 4 trứng đang ấp. Về đặc điểm hình thái, trứng có màu trắng ngà, vỏ cứng, nếu trứng được thụ tinh thì vùng giữa trứng có chứa phôi sau 3 ngày sẽ hình thành. Trứng có trọng lượng 30,03±1,46 g (n = S14); chiều dài trứng 57,03±4,02 mm (n = 14) và chiều rộng trứng 28,64±1,01 mm (n = 14). Trong điều kiện ấp nhân tạo với nhiệt độ là 28,76±1,130C, độ ẩm là 84,82±4,90% thì trứng nở sau khoảng 71-89 ngày (trung bình 80±7,35 ngày, n = 5). Rùa sơ sinh có trọng lượng 16,13±0,18 g, chiều dài mai 45,50±2,52 mm, chiều rộng mai 36,98±2,04 mm. Sau 12 tháng, khối lượng của rùa non tăng trung bình 12,89 g, chiều dài mai tăng 11,95 mm và chiều rộng mai 11,35 mm.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Đăng Tuệ, Nguyễn. "Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nghiên cứu và phát triển – đánh giá từ góc độ nhà quản lý ở các trường đại học khối kỹ thuật, công nghệ." Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, no. 54 (April 27, 2021). http://dx.doi.org/10.52932/jfm.vi54.106.

Full text
Abstract:
Hoạt động phát triển khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng đối với các trường đại học trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và xây dựng danh tiếng của trường. Nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động phát triển khoa học và công nghệ thông qua đánh giá của các nhà quản lý. Sử dụng bộ số liệu điều tra của Hiệp hội cá trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tác giả áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định các giả thuyết liên quan đến sự tác động của các nhóm nhân tố quản lý, trao đổi thông tin, tài chính và nhân lực tới kết quả của hoạt động phát triển khoa học và công nghệ. Kết quả cho thấy các nhóm nhân tố quản lý, nhân lực có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động phát triển khoa học và công nghệ và nhóm nhân tố tài chính là cản trở đối với hoạt động này. Dựa trên kết quả thu được, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Hung, Nguyen Danh, Tran Minh Hoi, Nguyen Thi Hoai Thuong, and Do Ngoc Dai. "The Diversity of Plants of Monocotyledone in Pu Hoat Natural Reserve, Nghe An Province." VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 35, no. 1 (March 26, 2019). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4843.

Full text
Abstract:
The Monocotyledone in Pu Hoat Natural Reserve, Nghe An province was surveyed and identified with 432 species, 173 genera and 37 families; new recorded list Pu Hoat (2013) was 8 families, 76 genera and 260 species. There are 22 threatened species listed in the Red Data Book of Viet Nam (2007) in Pu Hoat Natural Reserve. The number of useful plant species of the Pu Hoat Monocotyledone is categorized as follows: 197 species as medicinal plants, 48 species for food and food stuffs, 94 species for ornamental, 38 species for essential oil. The plant species of Monocotyledone in Pu Hoat are mainly comprised of the tropical elements (64.36%), of them, the endemic elements with 23.38%; temperate elements (6.90%), cultivated elements (3.24%), unknown elements (1.85%) and global elements (0.18). The Spectrum of Biology (SB) of the flora in Pu Hoat is summarized, as follows: SB = 41.90 Ph + 24.77 Ch + 8.33 Hm + 15.28 Cr + 8.56 Th + 1.16 Hy. Keywords Diversity, Monocotyledone, Pu Hoat, Natural, Plants, Nghe An References [1] Viện Điều tra Quy hoạch Rừng. Điều tra đa dạng sinh học Pù Hoạt làm cơ sở Thành lập Khu Bảo tồn Thiên nhiên, Vinh, 2013.[2] Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, 2012. Đa dạng thực vật và bảo tồn ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(3E) 1347-1352.[3] Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài, 2010. Đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 16, 90-94.[4] Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An, 2016. Nghiên cứu đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An đề xuất biện pháp bảo vệ, Vinh.[5] Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.[6] Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.[7] Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, Quyển III, Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM.[8] Wu P., P. Raven (Eds.) et al., 2002. Flora of China, Vol. 1-25. Beijing & St. Louis.[9] Brummitt RK, 1992. Vascular plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew.[10] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) et al., 2005. Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, Tập III, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.[11] Raunkiaer C, 1934. Plant life forms, Claredon, Oxford.[12] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) et al., 2007. Sách Đỏ Việt Nam (Phần II: Thực vật). Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.[13] Ly Ngoc Sam, Dang Van Son, Do Dang Giap, Truong Ba Vuong, Do Ngoc Dai, Nguyen D. Hung, 2017. ¬¬Zingiber nudicarpum D. Fang (Zingiberaceae) a new record for Vietnam, Bioscience Discovery, 8(1): 01-05.[14] Nguyễn Thanh Nhàn, 2017. Nghiên cứu đa dạng thực vật VQG Pù Mát và đề xuất các giải pháp bảo tồn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh.[15] Đặng Quốc Vũ, 2016. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.[16] Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập I-II. Nxb Y học, Hà Nội.Triệu Văn Hùng (chủ biên), 2007. Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Đăng Vững, Nguyễn, Trần Thanh Thủy, and Mai Thị Lan Hương. "THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN." Tạp chí Y học Việt Nam 508, no. 2 (January 8, 2022). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v508i2.1667.

Full text
Abstract:
Điều tra mô tả cắt ngang trên 378 đối tượng tham gia nghiên cứu về kiến thức thực hành phòng chống bệnh sởi của phụ nữ mang thai tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 nhằm mô tả kiến thức và thực hành phòng chống bênh sởi của phụ nữ mang thai. Chọn mẫu theo phương pháp lập danh sách các đối tượng là phụ nữ có thai tại 4 xã, phường dựa trên sổ quản lý của cán bộ dân số và của chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản từng xã, phường và điều tra toàn bộ số phụ nữ này. Kết quả nghiên cứu cho 94,2% đã nghe nói về bệnh sởi, chủ yếu từ nguồn thông tin đại chúng. 91% đối tượng biết bệnh sởi có khả năng lây truyền; 85,4% biết bệnh sởi lây theo đường hô hấp và 94,7% đối tượng biết mức độ nguy hiểm của bệnh sởi. Kiến thức phòng chống bệnh sởi của đối tượng nghiên cứu còn ở mức thấp, chỉ có 33,3% đối tượng có kiến thức tốt. Kiến thức thực hành phòng chống bệnh sởi cũng chưa cao, chỉ có 23,8% các đối tượng có kiến thức thực hành tốt về phòng chống bệnh sởi.18,5% đối tượng tham gia nghiên cứu có tiêm phòng sởi trước khi mang thai.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

"Lạc Việt: từ tộc danh đến căn tính tộc người." Tập chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 4, no. 6 (January 2019): 710–26. http://dx.doi.org/10.33100/tckhxhnv4.6.dinhhonghai.

Full text
Abstract:
Lạc Việt (駱越 hay 雒越, phiên âm: Luo Yue) là một tộc danh (Ethnonym) được sử dụng phổ biến cả ở Trung Quốc và Việt Nam. Cho đến cuối thế kỷ XX, nghiên cứu về Lạc Việt dưới các góc nhìn của lịch sử, thần thoại học, ngôn ngữ học hay văn hóa học vẫn còn những tranh luận chưa có hồi kết về nguồn gốc, hay đúng hơn là về danh từ riêng Lạc Việt. Vì vậy, để trả lời câu hỏi người Lạc Việt là ai chúng ta cần có thêm những góc nhìn mới và cập nhật trong bối cảnh phát triển vô cùng nhanh chóng của nền khoa học thế giới. Trong khoa học tự nhiên, cùng với cách thức phân loại nhân chủng như đo hộp sọ (Cranium), việc tìm hiểu nguồn gốc các tộc người ngày càng có thêm nhiều phương pháp hiện đại như công nghệ DNA hay nhân học phân tử. Trong khoa học xã hội, cùng với những thành tựu nghiên cứu của sử học, khảo cổ học và ngôn ngữ học đã được công bố, ngày càng có thêm nhiều công cụ mới để chúng ta có thể nhìn rõ hơn về quá khứ. Một số hướng tiếp cận lý thuyết mới đó sẽ được nghiên cứu này đặt ra để nhìn nhận lại vấn đề Lạc Việt trong bối cảnh phát triển của nền khoa học thế giới. Nghiên cứu này đặt từ tố Lạc Việt trong vai trò tên được gọi (exonym) qua tư liệu mà người Hán đã dùng để gọi một cộng đồng được gọi là Lạc Việt ở khu vực Nam Trung Hoa hơn 2000 năm trước trong sự đối sánh với tên tự gọi (Autonym) của người Việt từ khi giành được độc lập trong hơn 1000 năm qua. Từ đó, đặt tên được gọi Lạc Việt trong một khu vực địa lý rộng lớn bao trùm cả Việt Nam và Trung Quốc thời cổ đại. Đồng thời, xem xét tên tự gọi Lạc Việt như một quá trình quốc gia hóa và biểu tượng hóa nguồn gốc dân tộc Việt thời trung đại. Thông qua sự đối sánh nói trên, nghiên cứu này sẽ làm rõ mối quan hệ giữa người Hán với một cộng đồng được gọi là Lạc Việt và quan điểm của người Việt về Lạc Việt dựa trên một số lý thuyết mới của James Scott (Zomia) và dân tộc biểu tượng luận (Ethnosymbolism) của Anthony Smith. Qua đó tìm hiểu căn tính tộc người (ethnicity)1 đã và đang tồn tại trong văn hóa của người Việt. Xa hơn, nghiên cứu này cũng mong muốn mở ra một góc nhìn mới về Lạc Việt từ Nhân học phân tử (Molecular anthropology).
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Books on the topic "Danh sách các chùa ở nghệ an"

1

Danh sách chùa nổi tiếng ở Nghệ An. Thời tiết hôm nay, 2023.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography