Academic literature on the topic 'Bùi Xuân Phái'

Create a spot-on reference in APA, MLA, Chicago, Harvard, and other styles

Select a source type:

Consult the lists of relevant articles, books, theses, conference reports, and other scholarly sources on the topic 'Bùi Xuân Phái.'

Next to every source in the list of references, there is an 'Add to bibliography' button. Press on it, and we will generate automatically the bibliographic reference to the chosen work in the citation style you need: APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver, etc.

You can also download the full text of the academic publication as pdf and read online its abstract whenever available in the metadata.

Journal articles on the topic "Bùi Xuân Phái"

1

Duyên, Nguyễn Thị Thúy. "Du lịch biển Hà Tĩnh – Thực trạng và giải pháp." Tạp chí Khoa học 16, no. 2 (September 24, 2019): 160. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.16.2.2439(2019).

Full text
Abstract:
Hà Tĩnh là một trong những tỉnh ven biển miền Trung có nhiều tiềm tăng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch biển với các bãi biển đẹp và nổi tiếng như Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên), Xuân Thành (huyện Nghi Xuân)… Trong những năm gần đây, du lịch biển Hà Tĩnh có nhiều biến động do ô nhiễm nặng vùng biển bởi sự cố môi trường biển của Công ti Formosa. Bài viết này phân tích tiềm năng và thực trạng du lịch biển của tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đề xuất một số giải pháp phục hồi và phát triển du lịch biển Hà Tĩnh sau sự cố môi trường biển.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Hương, Đặng Thị Thanh, Tạ Thị Thủy, and Trần Trung Thành. "TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN LỢI CÁ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG." TNU Journal of Science and Technology 229, no. 01 (November 30, 2023): 399–408. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.8622.

Full text
Abstract:
Nhằm góp phần cập nhật thông tin hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá, tạo cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi này, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn và đánh giá tại 4 khu vực: Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, Nam Xuân Lạc, Chạm Chu và Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén dựa trên 48 phiếu qua 7 đợt phỏng vấn người dân địa phương. Kết quả cho thấy cá không phải là nguồn thu nhập chính của người dân địa phương nhưng lại được người dân tiêu thụ khá cao trong các bữa ăn hàng ngày (trung bình 2-4 ngày/tuần và 0,50-0,93 kg/ngày). Tác động của ô nhiễm nguồn nước và khai thác quá mức cùng với việc sử dụng các phương tiện mang tính hủy diệt trong khai thác ở một số khu vực đã dẫn tới nguồn lợi cá suy giảm. Sự hiểu biết của người dân về nguồn lợi cá còn tương đối thấp, các chương trình bảo tồn hay việc tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi còn nhiều hạn chế. Từ đó, bài báo đã đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại các khu vực nghiên cứu.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
3

Hiệu, Đỗ Đình, and Đỗ Thị Tám. "ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN SINH KẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA." Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, no. 6 (2022): 108–20. http://dx.doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.6.108-120.

Full text
Abstract:
Bài viết nhằm đánh giá thực trạng nguồn vốn sinh kế và đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững trong xây dựng nông thôn mới (XDNTM) tại huyện Thọ Xuân. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp: điều tra thứ cấp, chọn điểm nghiên cứu, điều tra sơ cấp, đánh giá theo thang đo 5 cấp của Likert. Sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên chọn 450 hộ để điều tra. Kết quả cho thấy nguồn vốn để phát triển sinh kế trồng trọt được đánh giá ở mức cao ở cả 3 vùng. Nguồn vốn để phát triển sinh kế chăn nuôi được đánh giá ở mức cao tại vùng 1 và vùng 2 và ở mức trung bình tại vùng 3. Nguồn vốn để phát triển sinh kế nuôi trồng thủy sản được đánh giá ở mức cao tại vùng 2 và ở mức trung bình tại vùng 1 và vùng 3. Nguồn vốn để phát triển sinh kế làng nghề được đánh giá ở mức cao ở vùng 2 và ở mức rất cao tại vùng 1 và vùng 3. Nguồn vốn để phát triển sinh kế dịch vụ được đánh giá ở mức rất cao tại vùng 1 và ở mức cao tại vùng 2 và vùng 3. Để phát triển sinh kế bền vững cần xây dựng chiến lược sinh kế theo vùng; phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung và nhân rộng mô hình sinh kế bền vững; nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn sinh kế; quản lý sử dụng nguồn vốn sinh kế linh hoạt, hiệu quả; tăng cường liên kết, liên doanh, huy động vốn; tăng cường tuyên truyền, phổ biến chính sách; tăng cường sự tham gia của cộng đồng.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
4

Đỗ Tuyết, Ngân. "Tiềm năng phát triển du lịch Trekking tại vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 5, no. 12 (December 8, 2020): 98–102. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2019/249.

Full text
Abstract:
Du lịch Trekking là loại hình du lịch chuyên biệt mới xuất hiện ở Việt Nam vào thập niên 1990, khi đất nước vừa mở cửa. Đến nay, một số khu vực có lợi thế về khai thác hoạt động du lịch trekking đã tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển, trong đó phải kể đến Sapa và Lâm Đồng, nơi mà loại hình du lịch trekking rất phổ biết đối với du khách quốc tế và các nhà nghiên cứu. Với sự hấp dẫn về tài nguyên thiên nhiên, nhất là sự đa dạng về địa hình và phong tục độc đáo của các dân tộc thiểu số, vườn quốc gia (VQG) Xuân Sơn là một điểm đến đang được chú ý cho loại hình trekking bởi có những đặc trưng cơ bản cho điều kiện tài nguyên phục vụ cho loại hình du lịch này. Do đó, bài nghiên cứu nhằm phân tích một số tiềm năng để khai thác loại hình du lịch trekking một cách hiệu quả tại VQG Xuân Sơn.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
5

Hùng, Nguyễn Văn, Đỗ Thế Hiểu, and Trần Ngọc Hải. "NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP LOÀI GIỔI ĂN HẠT (Michelia tonkinensis A.Chev.)." Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, no. 5 (2021): 10–20. http://dx.doi.org/10.55250/2021.5.10-20.

Full text
Abstract:
Bài báo này trình bày tóm tắt những kết quả về chọn cây trội và thử nghiệm nhân giống bằng phương pháp ghép loài cây Giổi ăn hạt. Nghiên cứu đã tuyển chọn được 30 cây trội Giổi ăn hạt tại hai huyện Lạc Sơn và Kim Bôi tỉnh Hòa Bình làm nguồn cung cấp vật liệu cành ghép phục vụ nhân giống; đã thử nghiệm hai phương pháp ghép là ghép áp cạnh và ghép nêm; thử nghiệm hai loại cành để ghép là cành non và cành bánh tẻ; thử nghiệm loại gốc ghép ở hai độ tuổi là 12 tháng và 18 tháng tuổi; thử nghiệm các thời vụ ghép là vụ Đông, vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu. Mỗi công thức thí nghiệm gồm 50 cây, các công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ và được lặp lại 3 lần. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá gồm: Tỷ lệ sống (được thu thập ở các thời điểm sau khi ghép 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, và 120 ngày); sinh trưởng chiều cao chồi ghép (thu thập tại thời điểm sau ghép 30 ngày và 120 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng phương pháp ghép nêm, loại cành ghép là cành bánh tẻ, loại gốc ghép 12 tháng tuổi và ghép vào vụ Đông và vụ Xuân cho tỷ lệ cây sống sau ghép 120 ngày (cành ghép đã ổn định) cao nhất với tỷ lệ hom sống đạt 60,7 – 74,7%, chiều cao chồi ghép đạt 28,27 – 31,6 cm.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
6

Ánh Tuyết, Bùi. "Prosody approach: Love in the poem Wave (Song) by Xuan Quynh." Journal of Science, Social Science 61, no. 10 (2016): 83–89. http://dx.doi.org/10.18173/2354-1067.2016-0088.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
7

Long, Phạm Văn, Đặng Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Xuân Huấn, and Trần Đức Hậu. "GIÁ TRỊ VÀ BẢO TỒN CÁC LOÀI CÁ BỐNG (Actinopteri: Gobiiformes) Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY." TNU Journal of Science and Technology 228, no. 05 (April 20, 2023): 363–71. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.7412.

Full text
Abstract:
Ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, các loài cá Bống có độ đa dạng cao và đóng vai trò quan trọng đối với cộng đồng địa phương. Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin về giá trị, tình hình khai thác và phát triển bền vững cá Bống. Thông tin được thu thập từ ngư dân, tiểu thương, cán bộ quản lý Vườn qua 3 đợt phỏng vấn năm 2021-2023. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá Bống có vai trò quan trọng đối với người dân địa phương trong việc cung cấp thực phẩm và giá trị kinh tế, đáng chú ý là loài Bostrychus sinensis và Glossogobius olivaceus. Ngư dân khai thác cá Bống tập trung ở rừng ngập mặn chủ yếu bằng lưới bát quái, với tần suất tương đối lớn (5,75 ngày/tuần). Hoạt động đánh bắt các loài thường trùng với thời gian sinh sản của chúng. Nguồn lợi cá Bống trong 5 năm và 10 năm qua có sự suy giảm 42,07 và 61,33% tương ứng. Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do ô nhiễm nguồn nước, khai thác quá mức và sử dụng lưới có mắt lưới nhỏ. Hoạt động phát triển bền vững cơ bản đã được triển khai, tuy nhiên vẫn có một số hạn chế. Từ đó, bài báo đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững của cá Bống, góp phần cho công tác khai thác và sử dụng nguồn lợi cá Bống hợp lý, bền vững.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
8

Quang, Trương Chí, Vũ Bằng Lê, and Võ Quang Minh. "Ứng dụng sản phẩm ảnh chỉ số diện tích lá (MODIS LAI) và hệ thống quan trắc dữ liệu thời tiết trong mô hình ước đoán năng suất lúa." Can Tho University Journal of Science 57, no. 4 (August 26, 2021): 53–64. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.113.

Full text
Abstract:
Bài viết nhằm đánh giá khả năng ứng dụng ảnh viễn thám chỉ số diện tích lá MODIS LAI và dữ liệu thời tiết thu thập bằng IOT trong ước đoán năng suất lúa dựa trên pixel ảnh. Phương pháp nghiên cứu dựa trên nguồn ảnh MODIS LAI MCD15A2Hv006. Bản đồ diện tích lá mỗi vụ được tổng hợp từ các ảnh LAI ứng với thời điểm 30-40 ngày sau sạ cho từng đợt sạ. Giá trị LAI được chuyển đổi thành hệ số phát triển tương đối của lá (RGRL) sử dụng cho mô hình Oryza2000 v3 để ước đoán năng suất lúa. Mô hình được hiệu chỉnh dựa vào năng suất lúa vụ Hè Thu năm 2018 để làm cơ sở ước tính cho các vụ còn lại. Với các tham số được hiệu chỉnh, năng suất mô phỏng được kiểm chứng cho vụ Thu Đông 2018, Đông Xuân 2018-2019 và Hè Thu 2019 với sai số RMSE lần lượt là 0,44 tấn, 0,38 tấn và 0,31 tấn tương ứng với nRMSE là 5,61%, 4,22% và 5,40%. Kết quả đạt được cho thấy ảnh MODIS LAI giúp xây dựng bản đồ ước đoán năng suất chi tiết mức pixel nhờ vào phương pháp xử lý ảnh đơn giản, dễ triển khai ứng dụng cho các nhà quản lý trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
9

Huynh Cam Thao, Trang, and Trang Huynh Cam Diem. "Giải pháp phát triển kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp." Dong Thap University Journal of Science, no. 32 (June 15, 2018): 99–104. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.32.6.2018.594.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
10

Phạm văn, Dự. "Cổ mẫu ông Đùng bà Đà: từ huyền thoại đến tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh." SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY 4, no. 8 (April 7, 2021): 92–98. http://dx.doi.org/10.51453/2354-1431/2018/206.

Full text
Abstract:
Nguyễn Xuân Khánh là một trong những tác giả nổi bật của văn xuôi đương đại Việt Nam. Các tác phẩm của ông như Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa luôn chú ý khai thác đề tài sức mạnh của văn hoa dân tộc trong dòng chày lịch sử vào những thời kỳ lịch sử đặc biệt. Bài báo này, dựa vào lý thuyết cổ mẫu, tập trung phân tích cổ mẫu ông Đùng bà Đà trong tiểu thuyết Mẫu Thương ngàn của Nguyễn Xuân Khánh. Ở đây, huyền thoại ông Đùng bà Đà không chỉ tồn tại trong những “mô thức cổ” trong đời sống tâm linh, chuyện kể dân gian, mà còn sống trong đời sống hiện đại, can dự vào các sự kiện xã hội, vào cuộc sống, số phận của các nhân vật, làm cho thực dân Pháp vừa thấy bí ẩn, vừa muốn lợi dụng, lại vừa sợ hãi. Khai thác cổ mẫu ông Đùng bà Đà, Nguyễn Xuân Khánh đã ca ngợi, khẳng định sức sống và sức mạnh bất diệt của văn hóa Việt Nam.
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Books on the topic "Bùi Xuân Phái"

1

Bùi, Thanh Phương. Bùi Xuân Phái, con đường hội họa =: Bùi Xuân Phái, an artistic journey. [Thành phố Hồ Chí Minh]: Nhà xuất bản Mỹ thuật, 2008.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
2

Bùi, Từ Hằng Thi. Giải thưởng "Bùi Xuân Phái - vì tình yêu Hà Nội". Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên, 2010.

Find full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles

Book chapters on the topic "Bùi Xuân Phái"

1

"4. Bui Xuan Phai and the Modern Masters of Vietnamese Painting." In Painters in Hanoi, 63–76. University of Hawaii Press, 2017. http://dx.doi.org/10.1515/9780824845100-005.

Full text
APA, Harvard, Vancouver, ISO, and other styles
We offer discounts on all premium plans for authors whose works are included in thematic literature selections. Contact us to get a unique promo code!

To the bibliography