Auswahl der wissenschaftlichen Literatur zum Thema „Thời tiết như xuân thanh hóa“

Geben Sie eine Quelle nach APA, MLA, Chicago, Harvard und anderen Zitierweisen an

Wählen Sie eine Art der Quelle aus:

Inhaltsverzeichnis

Machen Sie sich mit den Listen der aktuellen Artikel, Bücher, Dissertationen, Berichten und anderer wissenschaftlichen Quellen zum Thema "Thời tiết như xuân thanh hóa" bekannt.

Neben jedem Werk im Literaturverzeichnis ist die Option "Zur Bibliographie hinzufügen" verfügbar. Nutzen Sie sie, wird Ihre bibliographische Angabe des gewählten Werkes nach der nötigen Zitierweise (APA, MLA, Harvard, Chicago, Vancouver usw.) automatisch gestaltet.

Sie können auch den vollen Text der wissenschaftlichen Publikation im PDF-Format herunterladen und eine Online-Annotation der Arbeit lesen, wenn die relevanten Parameter in den Metadaten verfügbar sind.

Zeitschriftenartikel zum Thema "Thời tiết như xuân thanh hóa"

1

Đỗ, Thị Thu Thủy, Anh Cơ Trịnh, Văn Hoạch Cao, Văn Tuấn Nguyễn, Hoàng Đức Đỗ und Thị Kim Dung Lương. „Nghiên cứu thử nghiệm tích hợp dữ liệu thống kê dân số, nhà ở với dữ liệu nền địa lý cho tỉnh Thanh Hóa đáp ứng nhu cầu quản lý, quy hoạch của tỉnh“. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, Nr. 51 (10.06.2022): 30–39. http://dx.doi.org/10.54491/jgac.2022.51.562.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Bài báo trình bày quá trình nghiên cứu giải pháp tích hợp động và thử nghiệm tích hợp dữ liệu thống kê dân số, nhà ở với dữ liệu nền địa lý cho tỉnh Thanh Hóa đáp ứng nhu cầu quản lý, quy hoạch của tỉnh cũng như những nghiên cứu tiền khả thi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cơ sở lý thuyết dựa trên phương pháp tích hợp dữ liệu động thông qua các dịch vụ Web, bản đồ trực tuyến mã nguồn mở. Giải pháp giúp nâng cao khả năng tiếp cận dữ liệu, gia tăng giá trị sử dụng của các cơ sở dữ liệu hiện có nhưng vẫn đảm bảo tính độc lập trong vận hành, cập nhật các cơ sở dữ liệu đó. Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu là kết quả tổng điều tra nhà ở và dân số của tỉnh Thanh Hóa năm 2019 và dữ liệu nền địa lý tỉnh Thanh Hóa. Kết quả thử nghiệm là bản đồ điện tử dân số, nhà ở tỉnh Thanh Hóa nhằm tăng khả năng ứng dụng, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí cho công tác tổng hợp, đánh giá dữ liệu thống kê.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
2

Hiếu, Nguyễn Trần, Vũ Anh Tuấn und Nguyễn Quốc Cường. „Tối ưu trọng lượng khung thép cột đặc dàn vì kèo sử dụng thuật toán tiến hóa vi phân“. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD 13, Nr. 5V (10.11.2019): 55–64. http://dx.doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(5v)-07.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Kết cấu thép thường được sử dụng trong những công trình vượt khẩu độ lớn như nhà công nghiệp, nhà triển lãm, rạp hát, nhà thi đấu, sân vận động nhờ những ưu điểm như cường độ chịu lực cao, trọng lượng nhẹ. Kết cấu khung là dạng kết cấu phổ biến thường được áp dụng trong nhà công nghiệp có nhịp dưới 40 m. Bài báo giới thiệu một nghiên cứu về tối ưu trọng lượng cho khung thép bao gồm cột đặc liên kết với mái dàn vì kèo. Quá trình tối ưu dựa trên thuật toán tiến hóa vi phân được triển khai bằng ngôn ngữ lập trình VBA với các biến thiết kế là tiết diện của cột thép và các thanh dàn, hàm mục tiêu là trọng lượng của cả khung thép và ràng buộc thiết kế gồm thỏa mãn đồng thời cả trạng thái giới hạn về chịu lực và trạng thái giới hạn về điều kiện sử dụng. Việc kiểm tra các ràng buộc thiết kế này được thực hiện qua phân tích kết cấu bằng phần mềm CSI SAP2000. Một ví dụ bằng số được thực hiện để minh họa khả năng của thuật toán tối ưu. Ví dụ khảo sát một số yếu tố như hình dạng dàn, cấu tạo hệ thanh bụng của dàn với mục đích tìm ra sơ đồ hợp lý cho dạng kết cấu trên. Từ khóa: kết cấu thép; nhà công nghiệp; khung thép dàn vì kèo; tối ưu kết cấu; thuật toán tiến hóa vi phân.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
3

Nguyễn Việt, Hoàng, und Tuyến Vũ Văn. „DU LỊCH MICE THÁI LAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH MICE TẠI THANH HÓA“. Tạp chí Khoa học, Nr. 01 (19) T1 (20.02.2024): 29. http://dx.doi.org/10.55988/2588-1264/177.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có lịch sử, văn hóa lâu đời, được mệnh danh như “thiên đường du lịch” ở châu Á. Bên cạnh điều kiện thời tiết thuận lợi với nhiều vùng khí hậu khác nhau, nhiều kiểu địa hình là cơ sở để hình thành những tài nguyên du lịch tự nhiên rất hấp dẫn. Đồng thời, Thái Lan còn có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng đáp ứng được yêu cầu của ngành dịch vụ du lịch MICE trong nước và quốc tế. Cùng với hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng và giao thông vận tải hiện đại, chiến lược phát triển rõ ràng và hệ thống dịch vụ MICE “đẳng cấp” đã đưa Thái Lan trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu của các thị trường MICE trên toàn thế giới. Nghiên cứu kết quả đạt được từ việc khai thác, kinh doanh loại hình du lịch MICE tại Thái Lan sẽ rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển loại hình du lịch MICE tại Thanh Hóa, địa phương có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển loại hình du lịch MICE.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
4

Lê, Văn Trọng, und Thị Phương Hà. „Nghiên cứu sự chuyển hoá sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển của quả cà chua (Solanum lycopersicum L.) trồng tại thanh hóa“. Can Tho University Journal of Science 57, Nr. 3 (30.06.2021): 122–30. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.093.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Nghiên cứu sự chuyển hóa sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển của quả cà chua, giống NHP11 trồng trong vụ Xuân 2019 tại tỉnh Thanh Hóa từ khi hình thành cho đến khi quả chín nhằm xác định thời điểm chín sinh lý là cơ sở cho việc thu hái và bảo quản quả được tốt hơn. Kết quả cho thấy quả cà chua đạt kích thước gần như tối đa khi được 46 ngày tuổi. Hàm lượng diệp lục a và b tăng dần từ khi quả mới hình thành đến 26 ngày tuổi, sau đó giảm nhanh đến khi quả chín, hàm lượng carotenoid tăng dần đến khi quả chín. Hàm lượng tinh bột và acid hữu cơ tổng số tăng dần và đạt cực đại khi quả 26 ngày tuổi, sau đó giảm dần. Hàm lượng đường khử và vitamin C tăng lên trong suốt những giai đoạn đầu và đạt giá trị cao nhất ở 46 ngày tuổi, sau đó giảm xuống. Hoạt độ của α - amylase biến động phù hợp với sự biến động của tinh bột và đường khử, hoạt độ cactalase tăng dần và đạt cực đại khi quả được 46 ngày, hoạt độ peroxydase tăng liên tục cho đến khi quả chín. Kết quả này cho thấy quả cà chua nên được thu hoạch ở độ chín sinh lý (46 ngày tuổi) để đảm bảo giá trị dinh dưỡng và chất lượng của quả trong quá trình bảo quản.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
5

Phương, Trần Thanh, Ngô Đức Vĩnh, Hà Mạnh Toàn, Đỗ Năng Toàn und Nông Minh Ngọc. „MỘT KỸ THUẬT MÔ PHỎNG CỬ ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH ĐẦU NGƯỜI 3D THEO LỜI THOẠI TIẾNG VIỆT“. TNU Journal of Science and Technology 228, Nr. 15 (31.08.2023): 20–28. http://dx.doi.org/10.34238/tnu-jst.8297.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Trong lĩnh vực thực tại ảo, vấn đề mô phỏng cử chỉ, trạng thái đầu người 3D là một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm bởi khả năng ứng dụng mạnh mẽ trong nhiều bài toán thực tế, chẳng hạn như xây dựng các nhân vật trong phim ảnh, trong các hệ thống phát thanh viên ảo, hướng dẫn viên ảo… Bài báo quan tâm đến vấn đề mô phỏng cử động của mô hình đầu người 3D theo lời thoại tiếng Việt và các nội dung thực hiện có tính chất xâu chuỗi từ những vấn đề về mô hình hóa đầu người 3D đến những thuật toán điều khiển, biến đổi mô hình. Cụ thể, bài báo đã trình bày cách thức xây dựng mô hình mẫu đầu người 3D, cách thức tính toán các vector biến đổi dựa vào các biểu diễn âm tiết riêng lẻ cũng như việc biến đổi mô hình theo thời gian, trên cơ sở phân tích nội dung lời thoại tiếng Việt đầu vào để tạo ra được hoạt cảnh mong muốn. Các kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ được sự hiệu quả của những đề xuất được đặt ra và là cơ sở cho việc tiến tới những ứng dụng thực tại ảo mô phỏng con người hoàn thiện hơn.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
6

Nguyễn, Duy Chính. „Chuyến triều cống sau cùng của triệu đại Tây Sơn“. Tạp chí Khoa học Đại học Đông Á 2, Nr. 2 (02.08.2023). http://dx.doi.org/10.59907/daujs.2.2.2023.158.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Tháng Năm năm Tân Dậu (1801) chúa Nguyễn Phúc Ánh lấy được kinh đô Phú Xuân, triều đình Tây Sơn chạy ra bắc. Vua Cảnh Thịnh đổi niên hiệu thành Bảo Hưng và gửi một phái đoàn sang Trung Hoa lấy tiếng là triều cống nhưng ngầm xin nhà Thanh giúp đỡ. Cũng thời gian đó, triều đình Gia Định liên tiếp gửi nhiều phái đoàn sang Quảng Đông để vận động nhà Thanh từ bỏ Tây Sơn và công nhận một triều đại mới. Chúa Nguyễn cũng đưa sang một số tướng lãnh thuỷ quân Tây Sơn bắt được lấy lý do là họ vốn có xuất thân cướp biển được Tây Sơn dung túng kèm theo chiếc ấn bạc nhà Thanh phong cho vua Quang Trung. Theo đúng thể lệ và lễ tiết, nhà Thanh vẫn chấp thuận cho Tây Sơn gửi người qua nhưng cố tình trì hoãn việc đưa phái đoàn lên Bắc Kinh vì muốn chờ xem tình hình phía nam thay đổi theo hướng nào trước khi tỏ thái độ dứt khoát. Chỉ thị ngầm của vua Gia Khánh là nếu triều đình Tây Sơn chạy sang Trung Hoa thì chỉ nhận người trong hoàng tộc mà không chấp nhận cho các bầy tôi đi theo để tránh những khó khăn ngoại giao từng xảy ra khi vua Càn Long an tháp gia đình và bầy tôi vua Chiêu Thống năm Kỷ Dậu (1789). Giữa năm Nhâm Tuất (1802), vua Gia Long chiếm được toàn cõi Bắc Hà, vua tôi nhà Tây Sơn đều bị bắt, gỡ thế bí cho nhà Thanh nên vua Gia Khánh nhanh chóng kết án Nguyễn Quang Toản bội bạc để quay sang công nhận triều đình Phú Xuân.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
7

Nghi, Tran, Dinh Xuan Thanh, Tran Thi Thanh Nhan, Tran Trong Thinh, Nguyen Thi Phuong Thao, Tran Ngoc Dien, Nguyen Thi Huyen Trang, Pham Nguyen Ha Vu und Tran Thi Dung. „Method of Interpreting the High Resolution Seismic Profiles: Principle and Application in Coastal Shallow Water Area of Red River Delta“. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences 35, Nr. 2 (29.06.2019). http://dx.doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4380.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Abstract: Establishing a process of interpreting the high-resolution seismic profile according to a sedimentary geological point of view is a very urgent task. The explanation process can be divided into the following steps: (1) Boundary demarcation of sequences based on unconformable surfaces showing signs of erosion of the river bed; (2) Analysis of lithofacies and lithofacies association according to time and to space in relation to global sea level change; (3) Demarcation of systems tract: low stand systems tract (LST), Transgressive systems tract (TST) and Highstand systems tract (HST). On that basis, Tran Nghi (2012) established an integrated general formula between lithofacies and systems tract: (1) Li LST = arLST + amrLST; (2) LiTST = atTST + amtTST + mtTST; (3) LiHST = ahHST + amhTST Where, Li - Lithofacies; ar - Alluvial facies of lowstand systems tract; at - Alluvial facies of transgressive systems tract; ah - Deltaic facies of lowstand systems tract; amr - Deltaic facies of highstand systems tract; amt- Coastal facies of transgressive systems tract; mt - Shallow sea facies of maximum transgressive systems tract; The results have determined the exact location of the ancient river channels and their’s change history in the shallow coastal area of ​​the Red River Delta. Before 1787, the ancient Red River channel had the largest scale flowing to the sea through Ha Lan mouth (T22-1), while the river channel flowing into Ba Lat mouth was only a tributary of the Red River (T12). The seismic section of line T22-1 (Ha Lan mouth) allows the determination of the ancient Red River channel and line T12 (Ba Lat mouth) has identified the tributary channel of the Red River. The boundary between lithofacies complexes in vertical seismic section (bottom up) is determined as follows: arLSTQ13b à atTSTQ21 à amt1TSTQ21-2 à amt2TSTQ21-2 à mtTSTQ22 à amhHSTQ23. Keywords: Lithofacies, lithfacies association, seismic wave field, systems tract, transgressive alluvial lithofacies (atTST). References: [1] Trần Nghi, Ngô Quang Toàn, Đặc điểm các chu kỳ trầm tích và lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng bằng Sông Hồng, Tạp chí địa chất số 206-207, (1991) 65-69. http://www.idm.gov.vn/ nguon_luc /Xuat_ban/1991/a2069.htm[2] Trần Nghi, Trầm tích học (tái bản), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012.[3] Trần Nghi, Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Ngọc Diễn, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Xuân Trường, Đỗ Mạnh Tuân, Diễn biến bồi tụ - xói lở bờ biển Thái Bình-Nam Định từ Holocen muộn đến nay trong mối quan hệ với tiến hóa các thùy châu thổ và lịch sử sông Sò, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN (2018). https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4346[4] Trần Nghi, Nguyễn Thị Tuyến, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Viết Chuẩn, Nguyễn Hoàng Long, Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý Pleistocen muộn – Holocen khu vực cửa sông Ba Lạt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 1 (2017) 23-34. DOI: 10.15625/ 1859-3097/17/1/8476[5] Trần Nghi, Nguyễn Thị Tuyến, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái, Nguyễn Thị Huyền Trang. Đường bờ cổ và ranh giới chéo các miền hệ thống trầm tích Pleistocen muộn - Holocen khu vực Bắc bộ và Bắc trung bộ. Tạp chí Địa chất, loạt A, số 358, 9-10 (2016) 1-13.[6] Vũ Cao Minh, Nguyễn Khắc Nghĩa, Nguyễn Huy Thịnh, Biến động cửa Ba Lạt, cửa Hà Lạn trong thời kỳ cận đại và ảnh hưởng của chúng tới diễn biến bồi tụ xói lở khu vực Hải Hậu - Nam Định. Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN (2006) 32 - 41.[7] Doãn Đình Lâm, Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ Sông Hồng, Luận án tiến sĩ địa chất, ĐHQGHN, 2003.[8] Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Nguyen Van Dai, Dinh Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Nguyen, Nguyen Thanh Lan, Dam Quang Minh and Ngo Quang Toan, GIS and image analysis to study the process of late Holocene sedimentary evolution in Balat River Mouth, Vietnam, Geoinformatics, vol. 14, no. 1 (2003) 43-48. https://www.jstage.jst.go.jp/article/geoinformatics /14/1/14_1_43/_pdf[9] Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, P. Hoekstra, Utrecht, TJ. Van Weering, J.H. Van Denbergh, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Nguyen, Vu Van Phai, Holocene sedimentary evolution, geodynamic and anthropogenic control of the Balat river mouth formation (Red River-delta, northern Vietnam), Z. geol. Wiss., Berlin 30, 3 (2002.) 157 -172.[10] Vũ Quang Lân, Các mặt cắt địa chất chủ yếu của hệ tầng Hải Hưng vùng đồng bằng Sông Hồng. Tạp chí địa chất, số 251 (1999) 9-13.[11] Nguyễn Quang Miên, Lê Khánh Phồn, Some results of C14 dating in investigation on Quaternary geology and geomorphology in Nam Định - Ninh Bình area, Việt Nam. Tạp chí địa chất B/15 (2000) 106-109.[12] Vũ Nhật Thắng, Phạm Đình Xin, Địa chất và Khoáng sản vùng Thái Bình – Nam Định (giới thiệu kết quả đo vẽ BDĐC và TNKS tỉ lệ 1/50.000 nhóm tờ Thái Bình – Nam Định, 1997.[13] Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Đức Cự, và nnk, Tình trạng và nguyên nhân xói lở, bồi tụ ven bờ châu thổ sông Hồng, Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển. Tập III, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.[14] Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy, Trần Đình Lân, Đặc điểm phát triển của vùng đất bồi ngập triều ven bờ châu thổ Sông Hồng. Tạp chí các Khoa học về Trái đất, số 18-1 (1996) 50-60.[15] Ngô Quang Toàn, Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển các thành tạo Đệ tứ ở phần đông bắc đồng bằng Sông Hồng, Luận án TS Khoa học Địa lí – Địa chất; Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995.[16] Trần Nghi, Đinh Xuân Thành và nnk, Quá trình tích tụ trầm tích Đệ tứ của đáy Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động nhân sinh. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học đánh giá tác động của quá trình xói mòn tại lưu vực Sông Hồng (2000) 124-151.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
8

Cáp, Văn Ninh, Đình Dũng Nguyễn und Thị Nhung Cao. „THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THANH TRÌ HÀ NỘI NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN“. Tạp chí Y học Việt Nam 535, Nr. 2 (20.02.2024). http://dx.doi.org/10.51298/vmj.v535i2.8510.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Mục tiêu: Mô tả thực trạng sức khỏe của người lao động Công ty điện lực Thanh Trì Hà Nội năm 2023 và một số yếu tố liên quan. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Kết quả: Các nhóm bệnh chính gồm: Hô hấp (32,6%), Cơ xương khớp (26,2%), Tâm thần kinh (20,9%), Nội tiết (14,5%), Tiêu hóa (14,0%), Tim mạch (9,9) và Tiết niệu (5,2%). Tỷ lệ phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty Điệc Lực Thanh Trì với 41,3% sức khỏe loại II, 43,6% sức khỏe loại III, 15,1% sức khỏe loại IV. Tỷ lệ sức khỏe không tốt tỷ lệ thuận với nhóm tuổi lần lượt từ ≤ 30 tuổi (0%), 31-40 tuổi (41,3%), 41-50 tuổi (44,8%) và ≥ 50 tuổi (22,2%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động (p>0,05). Tỷ lệ sức khỏe tốt của người lao động giảm dần theo thâm niên công tác lần lượt từ ≤5 năm (100%), 6 - 10 năm (94,1%), 11 - 15 năm (85,5%), 16-20 năm (84,5%) và ≥ 21 năm (73,3%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động (p>0,05). Các yếu tố có hại ảnh hưởng đến sức khỏe không tốt theo tỷ lệ giảm dần theo các yếu tố từ sinh vật có hại (22,6%), các yếu tố khác (17,4%), thời tiết cực đoan (16,3%), bụi, khí độc (13,2%) và ồn, rung (10,5%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố có hại và sức khỏe người lao động (p>0,05). Kết luận: Qua nghiên cứu thực trạng sức khỏe người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì Hà Nội thấy các nhóm bệnh thường gặp là bệnh Hô hấp (32,6%), Cơ xương khớp (26,2%), Tâm thần kinh (20,9%). Nhóm tuổi đang lao động, thâm niên công tác của công ty khá cao lần lượt từ ≤5 năm (100%), 6 - 10 năm (94,1%), 11 - 15 năm (85,5%), 16-20 năm (84,5%) và ≥ 21 năm (73,3%). Các yếu tố có ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động như sinh vật có hại (22,6%), các yếu tố khác (17,4%), thời tiết cực đoan (16,3%), bụi, khí độc (13,2%) và ồn, rung (10,5%).
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
9

Hòa, Thái Phạm Thị, Bùi Thị Huyền Thương und Phạm Thị Bảo Vân. „5. KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÀNG BỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI“. Tạp chí Y học Cộng đồng 65, Nr. CD1 (12.03.2024). http://dx.doi.org/10.52163/yhc.v65icd1.965.

Der volle Inhalt der Quelle
Annotation:
Mở đầu: Lọc màng bụng là phương pháp điều trị thay thế thận được bệnh nhân tự thực hiện ngoại trú tại nhà. Vitamin D có vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người. Thiếu vitamin D liên quan đến chức năng nhiều cơ quan trong cơ thể như nhận thức, miễn dịch, tim mạch và nội tiết. Thiếu vitamin D làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh thận mạn giai đoạn cuối, liên quan đến tỉ lệ sống còn của bệnh nhân, gây ra hàng loạt rối loạn xương, bất thường chất khoáng và vôi hóa mạch máu. Mục tiêu: Xác định nồng độ, tỉ lệ thiếu vitamin D huyết thanh và mối liên quan giữa thiếu vitamin D huyết thanh với một số yếu tố ở bệnh nhân lọc màng bụng. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Nồng độ Vitamin D trung bình ở bệnh nhân LMB là 20,29 ± 7,98 ng/ml, thấp nhất là 1,69 ng/ml và cao nhất là 47,17 ng/ml. Tỉ lệ thiếu vitamin D là 94,59 %. Nồng độ vitamin D và Albumin máu có mối tương quan thuận với nhau (r = 0,48 và p < 0,001). Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ vitamin D và PTH máu ( r = - 0,25 và p < 0,05). Không có mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với tuổi, BMI, thời gian LMB, Hb, Calci, phospho và Protein máu. Kết luận: Tỉ lệ thiếu vitamin D ở bệnh nhân LMB rất cao, đa số bệnh nhân thiếu vitamin D đều có đau cơ và chuột rút. Sự giảm Albumin và tăng PTH máu có liên quan với tình trạng thiếu vitamin D.
APA, Harvard, Vancouver, ISO und andere Zitierweisen
Wir bieten Rabatte auf alle Premium-Pläne für Autoren, deren Werke in thematische Literatursammlungen aufgenommen wurden. Kontaktieren Sie uns, um einen einzigartigen Promo-Code zu erhalten!

Zur Bibliographie